Kế hoạch ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Hồng Sơn

I. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS:

- Hiểu được nội qui của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới

- Có ý thức tôn trọng nội qui và nhiệm vụ năm học mới

- tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội qui và nhiệm vụ năm học mới

II. Nội dung và hình thức hoạt động

1. Nội dung:

- Nội qui nhà trường

- Nội qui học sinh

- Năm điều cấm đối với HS

- Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới và HS cần biết

2. Hình thức hoạt động:

- HS nghe giới thiệu nội qui nhà trường, nội qui hs và 5 điều cấm dối với h/s, những n/v chủ yếu của năm học mới

- HS trao đổi, thảo luận trong lớp

- Sinh hoạt văn nghệ

 

doc28 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Hồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h đi tàu - Gây thiệt hại về tài sản của nhà nước HS: Đối tượng chủ yếu là trẻ em chăn trâu, 1 số thanh thiếu niên ngồi chơi gần các tuyến đường sắt - HS: Tổ chức tuyên truyền giáo dục về tầm quan trọng và mục đích, ý nghĩa của việc bảo vệ an toàn giao thông đường sắt HS: Nắm vững và học thuộc các nội dung cơ bản về pháp luật giao thông đường bộ - Nhắc nhở và hướng dẫn giao thông cho các bạn cùng trường - Gương mẫu và chấp hành các qui định về ATGT 9 / 4 / 2008 Hoà bình và hữu nghị Tuần 31: Thi tìm hiểu về các di sản văn hoá trong nước và trên thế giới i. Yêu cầu giáo dục: Giúp h/s - Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước. Biết xác định trách nhiệm của người học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịc sử đó - Biết tôn trọng và thái độ tích cực trong việc các di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước - Tích cực góp phần vào việc giữ gìn và bảo vệ các di sản, di tích lịch sử II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử - Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử - Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó 2. Hình thức: - Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử - vui văn nghệ III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - các tư liệu, tranh ảnh, bài viết bài thơ, ca dao tục ngữ về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước - Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi 2. Tổ chức: - GVCN nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và định hướng cách tổ chức hoạt động - Hướng dẫn hs cách sưu tầm và sắp xếp các tư liệu thu thập được, - GVCN kết hợp cùng với đội và 1 số gv khác ra 1 số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt động này - Cùng với hs xây dựng chương trình cuộc thi - Cử người điều khiển chương trình - cử ban giám khảo cuộc thi - Chuẩn bị 1 vài bài hát, truyện kể IV. Tiến hành hoạt động 1. * Giới thiệu kết quả sưu tầm của các tổ - Từng tổ trình bày kết quả sưu tầm của tổ mình trong 3 phút. Khi trình bày nên nói theo thứ tự: tên di sản, ditích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó * Thi tìm hiểu: - Lớp chia thành 2 đội. có 1 bạn đội trưởng - Sau hiệu lệnh của người điều khiển. Đội trưởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. Từng đội chuẩn bị trả lời. Đọc to câu hỏi và trả lời rõ ràng. Nếu đội nào trả lời chưa đúng hoặc chưa đủ, ban giám khảo có thể mời hs ở dưới trình bày ý kiến của mình. Sau đó, ban giám khảo công bố điểm cho cả 2 đội - Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và phát thưởng V. Kết thúc hoạt động: - Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của hs - Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bị, về cách điều khiển của cán bộ lớp và cách tham gia của hs 16 / 4 / 2008 Tuần 32: Học an toàn giao thông Phần 2: Trật tự an toàn giao thông Bài 1: Tiết 2: II. Bài tập: Hoạt động của giáo viên 1. Tình huống1: Chủ nhật anh Hoàng đèo Huy đi chơi bằng xe gắn máy (dung tích dưới 50m3) đến đoạn đường có biển báo ( GV vẽ hình sẵn vào bảng phụ) Anh Hoàng vội dừng lại. Huy nói "anh cứ đi" biển này không cấm xe mình đâu. Anh Hoàng nói "chú định đùa anh hay sao, đây là biển cấm xe máy, đi sao được". Theo em, anh Hoàng hay Huy nói đúng? Vì sao? 2. Tình huống 2: Em đi xe sắp đến ngã tư thì gặp 1 biển báo hiện như hình sau. Trong trường hợp này em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao? ( chọn 1 trong những phương án sau đây ) a. Không rẽ phải chỉ đi thẳng hoặc rẽ trái b. Chỉ rẽ phải c. Điều khiển xe quay đầu 3. Tình huống 3: Lâm điều khiển xe đạp đi trên đường có các hành vi sau đây a. Chở 1 em trai 8 tuổi phía sau b. Vượt xe trước về phía bên phải c. Xe đạp không có chuông d. Điều khiển xe buông cả 2 tay e. Rẽ trái đột ngột không báo trước Hãy cho biết Lâm đã có những vi phạm gì về luật giao thông đường bộ(chọn 1 trong những phương án sau) - a, b , c - a, c, d - b, d, e - b, c, d, e - a, b, c, d, e Hoạt động của học sinh: 1. Tình huống 1: * HS: Nhìn vào hình vẽ của g/v biết phân biệt các loại biển báo cấm xe mô tô và xe gắn máy. Trong bài này biển báo cấm xe mô tô chứ không phải cấm xe gắn máy do đó anh Huy nói đúng, anh Hoàng nói sai 2. Tình huống 2: - HS: Chọn đáp án (b) chỉ rẽ phải 3. Tình huống3: - HS thảo luận theo nhóm. Chọn các phương án - Đáp án: Lâm đã vi phạm về luật giao thông đường bộ ở cả a, b, c, d, e Tiết 3: Bài tập II. Bài tập: 4. Tình huống 4: Sơn điều khiển xe đến đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến thì làm tín hiệu rẽ trái và cho xe chạy vào vòng xuyến. Một chiếc xe khác do Nguyên điều khiển chạy bên trái Sơn theo chiều đi thẳng, 2 xe va vào nhau. Hãy cho biết ai là người có lỗi? vì sao? 5. Tình huống5: Anh Dũng đang điều khiển xe máy trên quốc lộ ngoài đô thị bị bay chiếc mũ lưỡi trai đang đội trên đầu. Anh Dũng phải xử lí thế nào cho đảm bảo an toàn? Vì sao? Chọn 1 trong các phương án sau) a. Cho xe quay lại nhặt mũ rồi đi tiếp b. Giảm tốc độ, dừng xe sát lề bên phải, đi bộ quay lại nhặt mũ rồi đi tiếp c. Giảm tốc độ dừng xe sát lề đường bên phải, đi bộ quay lại nhặt mũ rồi đi về nhà 6. Tình huống6: Tối 30-4, Quang 17 tuổi mượn xe máy của bố đi dự sinh nhật bạn, sau khi dự sinh nhật Quang và 4 bạn cùng tuổi An, Hải, Kiên, Bằng về nhà. Quang chở An, Hải phía sau, Kiên chở Bằng. Trên đường đi Quang và Kiên điều khiển xe máy chạy lạng lách, đánh võng với tốc độ 50-60 km/h. Công an phát tín hiệu cho dừng xe nhưng Quang và Kiên lại tăng tốc độ chạy tiếp. Chạy 100m xe Quang va vào người đi đường làm chị bị thương. Hãy đánh dấu x vào ô tương ứng Người Lỗi vi phạm Quang An Hải Kiên Bằng 1. Điều khiển môtô khi chưa đủ tuổi x x 2. Điều khiển môtô không có giấy phép x x 3. Điều khiển xe chở quá số người x 4. Điều khiể xe chạy quá tốc độ x x 5. không chấp hành hiệu lệnh của người kiểm soát giao thông x x 6. ngồi trên xe chở quá số người qui định x x Tiết 4 Hệ thống báo hiệu đường bộ III. Hệ thống báo hiệu đường bộ 1. Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông a. Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại b. Hai tay hoặc 1 tay dang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi thẳng và rẽ phải c. Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và phía bên phải người điều khiển giao thông phải dừng lại 2. Đèn tín hiệu giao thông - Đèn tín hiệu giao thông có 3 màu: xanh, vàng, đỏ, có dạng hình tròn lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang theo chiều thẳng đứng thì trreưn cùng là màu đỏ, giữa là màu vàng và dưới cùng là màu xanh * ý nghĩa của đèn tín hiệu giao thông - Tín hiệu xanh đỏ - Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu . Khi đèn vàng bật người điều khiển cho xe dừng lại 3. Biển báo hiệu đường bộ * ý nghĩa: a. Loại biển báo cấm: có dạng hình tròn, có viền đỏ, nền màu trắng trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm b. Loại biển báo nguy hiểm: Thường có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng trên có hình vẽ màu đen c. Loại biển hiệu lệnh: có dạng hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh d. Loại biển chỉ dẫn: có dạng hình chữ nhật, nền màu xanh lam Tiết 5: Hệ thống báo hiệu đường bộ (tiếp) 4. Vạch kẻ đường: Vạch kẻ đường là sự phân chia làn đường, vị trí hoặc đường đi, vị trí dừng lại - Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và 1 số bộ phận khác của đường đi qui định trật tự giao thông, chỉ hướng đi của các đường, của làn xe chạy - Vạch kẻ đường chia thành 2 loại: a. Loại vạch nằm ngang: Dùng để qui định phần đường xe chạy đa số có màu trắng b. Loại vạch đứng: Vạch đứng kẻ trên thành vỉa hè các công trình giao thông và 1 số bộ phận khác của đường. Loại vạch này kết hợp giữa vạch trắng và vạch đen 5. Cọc tiêu hoặc tường báo về: - Đường đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để hướng dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi an toàn của nền đường và hướng đi của đường 6. Hàng rào chắn: - Được đặt ở nơi đường bị thắt hẹp ở đầu cầu, đầu cống, ở đầu các đoạn đường cấm, đường cụt không cho xe người qua lại hoặc đặt ở nơi cần điều khiển, kiểm soát sự đi lại 7. Chấp hành báo hiệu đường bộ: - Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ *Những điều cần chú ý: - Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông - Tại nơi có biển báo cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời Tiết 6: Một số điều luật có liên quan IV. Một số điều luật có liên quan A. Luật giao thông đường bộ: * Điều 4: Nguyên tắc bảo đảm an toàn giao thông đường bộ 1. Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội 2. Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành qui tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác 3. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường qui định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ 4. Người điều khiển, người ngồi trên xe môtô, xe gắn máy: - Chỉ được chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em - Cấm đi xe dàn hàng ngang - Đi xe lạng lách đánh võng - Người đi bộ phải đi trên hè phố lề đường B. Luật đường sắt: C. Luật giao thông đường thủy - Các hành vi bị cấm: + Phá hoại công trình giao thông đường thủy nội địa, tạo vật chướng ngại gây cản trở giao thông - Xây dựng trái phép nhà cửa, lều quán hoặc các công trình khác trên đường thủy nội địa và phạm vi luồng và hành lang bảo vệ luồng - Chở hàng hóa độc hại, đễ cháy , dễ nổ, chở quá sức chở người của phương tiện hoặc quá vạch nước an toàn - Vi phạm báo hiệu hạn chế tạo sang hoặc các báo hiệu cấm khác Câu hỏi về nhà Em hãy nêu các hành vi bị nghiêm cấm về luật giao thông đường bộ, luật đường sắt, luật đường thủy

File đính kèm:

  • docgiao an NGLL 7.doc
Giáo án liên quan