Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.Thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo.

2.Kỹ năng:

-Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, hiện tượng vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo của công dân.

-Tố cáo kịp thời với các cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.

3. Thái độ:

-Ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo.

-Ý thức cảnh giác đối với các hiện tượng mê tín dị đoan.

II.Những nội dung cần chú ý:

1. Các khái niệm về tôn giáo, tín ngưỡng để từ đó hình thành ở hs sự phân biệt rất rõ ràng đâu là tôn giáo tín ngưỡng và đâu là mê tín dị đoan, Đặc biệt giúp các em hiểu được tác hại của việc mê tín dị đọan.

2. Chính sách của đảng và nhà nước ta đối với tôn giáo tín ngưỡng, cũng như những quy định của hiến pháp, pháp luật đối với quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.Thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo. 2.Kỹ năng: -Tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, hiện tượng vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tôn giáo của công dân. -Tố cáo kịp thời với các cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước. 3. Thái độ: -Ý thức tôn trọng những nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng tôn giáo. -Ý thức cảnh giác đối với các hiện tượng mê tín dị đoan. II.Những nội dung cần chú ý: 1. Các khái niệm về tôn giáo, tín ngưỡng để từ đó hình thành ở hs sự phân biệt rất rõ ràng đâu là tôn giáo tín ngưỡng và đâu là mê tín dị đoan, Đặc biệt giúp các em hiểu được tác hại của việc mê tín dị đọan. 2. Chính sách của đảng và nhà nước ta đối với tôn giáo tín ngưỡng, cũng như những quy định của hiến pháp, pháp luật đối với quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của công dân. 3. Thái độ và trách nhiệm của mỗi công dân và hs đối với quyền tự do và tín ngưỡng tôn giáo. III. Tài liệu và phương tiện : 1. Do giáo viên chuẩn bị: -SGK, SGV,SBT, Các câu chuyện tình huống. -Tranh ảnh, số liệu về tôn giáo. -Các câu chuyện kể về mê tín dị đoan gây ảnh hưởng xấu, về xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo hay về sự tôn trọng tự do tín ngưỡng của người khác 2. Do hs chuẩn bị: -Yêu cầu hs xem bài trước ở nhà. -Tìm hiểu một số thông tin về tôn giáo hay đời sống của những người theo tôn giáo ở địa phương mà em biết. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Câu 1: Thế nào là tín ngưỡng và tôn giáo?Điểm giống và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng? Câu 2: Thế nào là mê tín dị đoan?Tác hại của nó?Tại sao phải chống mê tín dị đoan? 3. Giảng bài mới(39’) Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được các khái niệm, hôm nay cô giới thiệu với các em một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. Hoạt động 2:Tìm hiểu các chính sách của nhà nước. Pv:Ch hs đọc phần kế tiếp của thông tin sự kiện sgk/52. Thảo luận Câu 1: Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? -Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. -Có quyền không theo nữa hoặc bỏ để theo tôn giáo, tín ngưỡng khác . -Không ai có quyền cưỡng bức hoặc cản trợ. Câu 2:Đảng và nhà nước đã có những chủ trương, quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? -Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào. -Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. -Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được bảo hộ. -Không ai được xâm phạm hoặc lợi dụng tôn giáo để làm những việc trái pháp luật. Câu 3: Những hành vị nào là thể hiện tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? -Tôn trọng tự do tín ngưỡng hoặc không tín ngưỡng của dân. -Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật. -Tuyên truyền khác phục mê tín dị đoan. Câu 4:Thế nào là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? à Vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo :Là lợi dụng tôn giáo làm những việc sai trái pháp luậtà Gây ra những hâu quả xấu cho bản thân và cho người khác. Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Cho hs làm bài tập sbt, sgk Gv chốt ý: Với nội dung bài học hôm nay cô mong các em vận dụng tốt hơn vào cuộc sống của mình để thực hiện tốt các quyền và trách nhiệm của bản thân khi khi theo hoặc không theo một tôn giáo nào. II. Nội dung bài học 4. Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo là gì ? Cơng dân cĩ quyền theo hay khơng theo một tín ngưỡng hay tơn giáo nào. Cơng dân đã theo một tín ngưỡng hay tơn giáo cĩ quyền thơi khơng theo nữa hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tơn giáo khác. 5. Trách nhiệm của cơng dân là phải tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của người khác: Tơn trọng nhũng nơi thờ tự : đền, chùa, miếu, nhà thờ Khơng được bài xích, gây chia rẽ giữa những người cĩ tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau. 6. Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo; lợi dùng quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của nhà nước. III .Củng cố -Về nhà học bài –Làm tiếp các bài tập còn lại của bài. -Xem trước bài 17- trả lời các câu hỏi sau phần gợi ý sgk Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docb16t2.doc
Giáo án liên quan