Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 13

Bài : Người con của Tây Nguyên

I.Mục tiêu :

A . Tập đọc :

-Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B . Kể chuyện .

 Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

Ghi chú:HS khá, giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật.

II. Đồ dùng dạy học :

 Bảng phụ viết đoạn 3 cho hs luyện đọc

 

doc18 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch môn học khối 5 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết :.... Môn Tự nhiên xã hội Bài : Không chơi các trò chơi nguy hiểm I.Mục tiêu : -Nhận biết các trị chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau, -Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn. Ghi chú :Biết cách xử lí khi xảy ra tai nạn : báo cho người lớn hoặc thầy cơ giáo, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh nói về trò chơi nguy hiểm. III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1 : Quan sát -HD hs quan sát các hình trang 50, 51 trong (sgk ) -Bạn cho biết tranh vẽ gì ? -Chỉ ra những trò chơi nguy hiểm ? -Điều gì có thể xãy ra khi chơi trò chơi nguy hiểm ? -Nên khuyên các bạn trong tranh ntn ? +Kết luận : Sau giờ học mệt mỏi , cần vận động giải trí ,bằng cách chơi một số trò chơi , song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ họccó lợi cho bản thân và cho mọi người *Hoạt động 2 : Thảo luận hóm -Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi : + Hãy kể những trò chơi mà mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ? -Nhận xét – kết luận.: +Củng cố – dặn dò : -Nên lựa chọn hửng trò chơi an toàn . -Hs quan sát -Các bạn vui chơi trong giờ ra chơi -Đá bóng chỗ đông người ,chạy đùa Chẳng hạn : trúng bạn Đá bóng Chạm chân nhau -HS phát biểu -HS thảo luận nhóm -HS lần lượt kể : -Thư kí ghi các ý kiến của bạn -Đại diện các hóm trình bày -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết :...... Môn : Toán Bài : Luyện tập I.Mục tiêu : -Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có1 phép nhân 9). -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(dòng,4). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh +Bài 1 : Y/C học sinh vận dụng bảng nhân 9 để nhẩm phép tính và nêu kết quả . -Nnhận xét chữa bài +Bài 2 : Y/C học sinh nêu bài toán -Hướng dẫn hs thực hiện các phép tính -Cho hs làm vào vở nháp + Ngoài cách tính này ra , ta còn thực hiện được phép tính như thế nào ? +Bài 3 :Gọi hs đọc bài toán -Hướng dẫn hs tóm tắt rồi giải -Cho hs giải vào vở . -Thu một số vở chấm, nhận xét và chữa bài +Bài 4 : HS làm dòng 3 và 4 yêu cầu hs đọc bài toán -Giúp hs củng cố lại bảng nhân 8 ,9 -Gọi hs lần lượt lên bảng điền kết quả -Nhận xét chữa bài +Củng cố –dặn dò : y/c hs về nhà làm lại các bài tập và học lại các bảng nhân 1/ Tính nhẩm Nêu kết quả -Nhận xét 2/ HS làm vào vở x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 x 4 = 36 3/ Tóm tắt 1 đội : 9 ô tô 3 đội ? ô tô Số xe công ty ? ôtô Giải Số xe ô tô của 3 đội là : 9 x 3 = 27 ( ô tô ) Số xe ô tô của công ty là : 10 + 27 = 37 ( ô tô ) Đáp số : 37 ô tô 4/Hs tự hoà thành bảng nhân sau x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 8 8 16 24 32 40 48 56 64 72 80 9 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 -Nhận xét chữa bài - -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu Ngày.... tháng ...năm 20... Tiết :...... Môn : Tập làm văn Bài : Viết thư I.Mục tiêu : Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết đề bài và các câu gợi ý . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1: HD học sinh viết thư -HD học sinh phân biệt đề bài -Bài tập y/c các em viết thư cho ai ? -Việc đầu tiên các em cần xác định rõ em viết thư cho ai , tên gì ? ở đâu ? ở miền nào ? -Mục đích viết thư là gì ? -Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? -Hình thức của lá thư như thế nào ? -Cho vài hs nói tên , địa chỉ người mà em muốn viết thư *Hoạt động 2 : Thực hành -cho hs viết thư -GV theo dõi giúp đỡ hs -Gọi hs đọc thư của mình trước lớp -Nhận xét đánh giá +Củng cố – dặn dò : -Nhắc hs về nhà tập trình bày lại lá thư cho hoàn chỉnh hơn -Vài hs đọc lại y/c của bài tập và các câu gợi ý . -Cho 1 bạn ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở . -HS suy ngĩ trả lời -Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt -Nêu lí do viết thư , tự giới thiệu , hỏi thăm bạn , hẹn bạn cùng thi đua học tốt. -Như mẫu trong bài thư gửi bà -HS phát biểu. -Chẳng hạn : chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư này.học sinh lớp. -HS viết thư vào vở bài tập và trình bày bài viết của mình trước lớp -Nhận xét bình chọn -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết :...... Môn : Toán Bài : Gam I.Mục tiêu : -Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. -Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. -Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: Cân đĩa và cân đồng hồ .vật để cân III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1 : Giới thiệu về Gam -Cho hs nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học. -Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có đơn vị đo là Gam. -Gam là 1 đơn vị đo khối lượng ,Gam được viết tắt là : G -HD hs năm : 1000g = 1kg -Cho h xem quả cân 1g , 2g , 5g, 20g. -GV cân mẫu gói hàng nhỏ hơn 1kg bằng 2 loại cân -Cho hs nhận xét kq 2 loại cân *Hoạt động 2 : Thực hành +Bài 1 : Gọi hs đọc kết quả trên các hình ở sgk -Nhận xét chữa bài. +Bài 2 : -y/c hs thực hiện trên nháp -Cho hs đại diện các nhóm nêu kết quả . -Nhận xét chữa bài +Bài 3 : Gọi hs nêu bài toán mẫu -Cho hs thực hiện trong sgk bằng bút chì -Nhận xét chữa bài +Bài 4 : Gọi vài hs đọc bài toán -Hướng dẫn hs tóm tắt và giải. -Cho 1 hs lên làm trên bảng phụ , hs còn lại làm vào vở nháp. -Nhận xét chữa bài +Củng cố – dặn dò : Gọi vài hs nhắc lại kí hiệu của Gam..1 kg = ?..... -HS nêu kilô gam -Hs theo dõi hd của gv -HS nhắc lại -Quan sát –nhận xét -Xem biểu thị cân chỉ trên đồng hồ ,nêu k/lượng cân được. -HS nhận xét phát biểu 1/ HS nêu khối lượng biểu thị -Nhận xét 2/ HS thực hành theo nhóm ghi kq cân được. -Nêu trước lớp. -Nhận xét 3/ HS làm bài bằng bút chì vào sách. Kết quả : a/ 19 kg ; b/ 100g 17 g ; 32 g 29 g . 4/ Giải Số gam sữa trong hộp là : 455 - 58 = 397 ( Gam ) Đáp số : 397 gam sữa -Nhận xét chữa bài -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết :....... Môn: Thủ công Bài : Cắt dán chữ H , U (tiết 1) I.Mục tiêu : -HS kẻ ,cắt , dán chữ H ,U -Kẻ , cắt , dán được chữ H ,U các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng . Chú ý : Không bắt buộc hs phải cắt uốn lượn ở ngoài và trong chữ U. HS có thể cắt theo đường thẳng . -Với hs khéo tay : Kẻ dán được chữ H, U .Các nét thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng II. Đồ dùng dạy học: -GV : mẫu chữ H,U đã cắt dán sẵn , giấy kẻ ô li - HS : Giấy nháp , kéo. III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh *Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét -Giới thiệu mẫu chữ H, U hd hs quan sát và rút ra kluận -Dùng mẫu chữ để rời gấp đôi theo chiều dọc. -Độ cao và chiều rộng mỗi chữ như thế nào ? *Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu +Bước 1 :Kẻ chữ H ,U -Vẻ hình chữ nhật có chiều dài 5 ô li , rộng 3 ô li trên mặt trái tờ giấy thủ công -Chấm các điểm đánh dấu chữ H,U và hai hình chữ nhật sau kẻ chữ H, U theo đường đã kẻ +Bước 2 : Cắt dán chữ H ,U -Gấp đôi hình chữ nhật .H (sgk ) +Bước 3 :Dán chữ H ,U -Tương tự như dán chữ I,T -Theo dõi hs làm thữ và hd cho các em +Củng cố –dặn dò : y/c vài hs nêu lãi các bước cắt chữ H ,U -chuẩn bị giấy màu , hồ , kéo để tiết sau thực hành -Hs quan sát nêu nhận xét chữ H,U có nữa bê n trái và nữa bên phải giống nhau. -Có độ cao bằng nhau. -HS theo dõi theo hướng dẫn của giáo viên - Hsa thực hành cắt thử chữ U , H -HS nhắc lại các bước cắt, dán , chữ H,U -Nhận xét tiết học : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 13.doc