Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước

Toán Dạy bài thứ hai tuần 13

 LUYỆN TẬP CHUNG

Các hoạt động Hoạt động cụ thể

1- Bài cũ:5’ Kiểm tra vở bài tập của HS

Nhận xét ghi điểm

2 -Bài mới 32’

Hoạt động 1: 7’

Mục tiêu: Giúp học sinh

Củng cố thực hiện phép cộng phép trừ phép nhân các số thập phân

Phương pháp:

Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập

Bài 1:

HS tự làm bài rồi chữa bài

 

doc10 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Trường tiểu học Số 1 Triệu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dò:3’ - Hãy nêu tính chất của nhôm - GV nhận xét tiết học. Thứ hai ngày 01 tháng12 năm 2008 Toán Dạy bài thứ tư tuần 13 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ:5’ Kiểm tra vở bài tập của HS Nhận xét ghi điểm 2 -Bài mới 32’ Hoạt động 1: 15’ Mục tiêu: Giúp học sinh Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Phương pháp: Đàm thoại , luyện tập Giới thiệu nội dung bài học Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên a)GV nêu ví dụ HS phân tích ví dụ để dẫn tới phép chia : 8,4 : 4 = ? m HS tự tìm cách thực hiện phép chia GV hướng dẫn HS thực hiện bằng cách đặt tính HS nêu nhận xét về cách thực hiện -Đặt tính -Tính * Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia 8 chia cho 4 bằng 2 viết 2 *Viết dấu phẩy vào bên phải thương *Tiếp tục chia phần thập phân SBC cho SC 4 chia cho 4 bằng 1 viết 1 b)GV nêu ví dụ 2: HS vận dụng nhận xét tự đặt tính rồi tính c)HS tự nêu quy tắc thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên HS nhắc lại nhiều lần Hoạt động 2:17’ Mục tiêu: Giúp học sinh Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên Phương pháp: Luyện tập thực hành Thực hành: Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1 HS vận dụng quy tắc tự làm bài rồi chữa bài Bài 2 : HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa bết trong phép nhân x x 3 = 8,4 5 x x = 0,25 x = 8,4 : 3 x = 0,25 : 5 x = 2,8 x = 0,05 bài 3: HS đọc bài nêu tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là : 126,54 : 3 = 42,18 ( km ) Đáp số : 42,18 km 3 củng cố dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : chia một STP cho 10; 100; 1000. Lịch sử THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ:5’ - Nêu tình hình nước ta sau khi dành được độc lập. 2. Bài mới:27’ Hoạt động 1:6’ Mục tiêu: Giúp học sinh biết những hành động của thực dân Pháp sau thất bại năm 1945. Phương pháp: Làm việc cá nhân. Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung bài học Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta. - HS đọc thông tin SGK để trả lời các câu hỏi sau: + Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? - HS trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: 12’ Mục tiêu:Giúp học sinh Biết được sự quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc của quân và dân ta. Phương pháp: Làm việc nhóm Đồ dùng: SGK, bảng nhóm Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - HS thảo luậm nhóm theo gợi ý Nhóm 1: Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào? Nhóm 2: Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra? Nhóm 3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể họên điều gì? Nhóm 4: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc và tự do? - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: 9’ Mục tiêu: Giúp học sinh Thuật lại được cuộc chiến đấu của quân và dân ở một số địa phương. Phương pháp: Làm việc nhóm 2, trực quan. Đồ dùng: SGK Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. HS thảo luận cuộc chiến đấu của các địa phương. Tổ 1: Thủ đô Hà Nội. Tổ 2: Huế. Tổ 3: Đà Nẵng. - Đại diện các cặp lên thi thuật lại các cuộc chiến đấu ở các đại phương nói trên. - Lớp bổ sung, bình chọn bạn thuật lại hay nhất. - Lớp thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào? + Ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu ra sao ? - HS lần lượt trình bày. - GV nhận xét, kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần" Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ" 2. Củng cố - dặn dò:3’ - Học thuộc ghi nhớ Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008 Toán Dạy bài thứ năm tuần 13 LUYỆN TẬP Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ:5’ Kiểm tra vở bài tập của HS Nhận xét ghi điểm 2 -Bài mới 32’ Hoạt động 1: 7’ Mục tiêu: Giúp học sinh Củng cố thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên Phương pháp: Luyện tập thực hành Giới thiệu nội dung ôn tập Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài 67,2 : 7 = 9,6 3,44 : 4 = 0,86 42,7 : 7 = 6,1 46,827 : 9 = 5,203 Khi chữa bài HS đặt tính rồi tinh HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên Hoạt động 2:5’ Mục tiêu: Giúp học sinh Củng cố thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên Biết cách tìm số dư trong phép chia số thập phân cho một số tự nhiên Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 2: GV ghi bảng phép chia 22,44 18 4 4 1,24 84 12 HS phân tích ví dụ tìm ra số dư HS thử lại Dựa vào kết quả phân tích HS tìm số dư trong phép chia: 43,19 : 21 ( số dư là 0,14 ) Hoạt động 3:10’ Mục tiêu: Giúp học sinh Củng cố thực hiện phép chia số thập phân cho một số tự nhiên trong trường hợp còn dư Phương pháp: Luyện tập thực hành Bài 3 HS tự làm bài rồi chữa bài GV ghi từng phép tính lên bảng HS thực hiện phép tính rồi rút ra nhận xét trong trường hợp phép chia còn dư ( viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia ) 26,5 25 150 1,06 Hoạt động 4:10’ Mục tiêu: Giúp học sinh Củng cố kĩ năng giải bài toán có văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ Phương pháp: Đàm thoại luyện tập Bài 4 HS đọc bài . nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài Một bao gạo cân nặng là : 243,2 : 8 = 30,4 ( kg ) 12 bao gạo cân nặng là : 30,4 x 12 = 364,8 (kg ) Đáp số : 364,8 kg 3 củng cố dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : luyện tập chung Thứ tư ngày 3 tháng12 năm 2008 Toán Dạy bài thứ sáu tuần 13 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000.. Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1- Bài cũ:5’ Kiểm tra vở bài tập của HS Nhận xét ghi điểm 2 -Bài mới 32’ Hoạt động 1: 15’ Mục tiêu: Giúp học sinh Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000.. Bước đầu biết thực hành phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000. Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập Giới thiệu nội dung bài học Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho 10; 100; 1000. a)GV nêu ví dụ 1: 213,8 : 10 1HS thực hiện trên bảng lớp Cả lớp thực hiện vào nháp HS thực hiện rồi nêu nhận xét hai số 213,8 và 21,38 Có điểm nào giống nhau và khác nhau HS nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10 b) GV nêu ví dụ 2: 89,13 : 100 Tiến hành tương tự ví dụ 1 HS rút ra quy tắc chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000. HS nêu ý nghĩa của quy tắc :Không cần thực hiện phép chia cũng tìm được kết quả phép tính bằng cách chuyển dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba chữ số Hoạt động 2:17’ Mục tiêu: Giúp học sinh Bước đầu biết thực hành chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000 Phương pháp: Luyện tập thực hành Thực hành: Hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 1 HS vận dụng quy tắc tự làm bài rồi chữa bài Thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét Bài 2 : GV viết từng phép tính lên bảng HS thực hiện bằng cách tính nhẩm rồi so sánh kết quả HS so sánh cách thực hiện chia một số thập phân cho 10; 100; 1000 với nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 bài 3: HS đọc bài nêu tóm tắt bài toán HS tự làm bài rồi chữa bài Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn ) Số gạo còn lại trong kho là : 537,25 – 53,725 = 483,525 ( tấn ) Đáp số : 483,525 tấn 3 củng cố dặn dò 3’ Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau : luyện tập chung Khoa học: ĐÁ VÔI Các hoạt động chủ yếu Hoạt động cụ thể 1. Bài cũ:5’ - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì? Vì sao? - GV nhận xét bài cũ, ghi điểm 2. Bài mới:27’ Hoạt động 1:12’ Mục tiêu: Giúp học sinh Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. Nêu ích lợi của đá vôi. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: SGK Giới thiệu nội dung bài học Làm việc với thông tin và tranh, ảnh sưu tầm được. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu các nhóm viết tên hoặc dán tranh, ảnh những núi đá vôi đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - GV nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích, Bích Động, Phong Nha và các hang động ở vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn, Hà Tiên.... Hoạt động 2: 15’ Mục tiêu: Giúp học sinh Biết làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. Phương pháp: Thảo luận nhóm 4 Đồ dùng: Đá vô, giấm, phiếu học tập. Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình. - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5/55 SGK. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm và điền vào phiếu bài tập như mẫu Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội Nhỏ vào giọt giấm lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của axit thì đá vôi bị sủi bọt. 3. Củng cố - dặn dò:3’ - Nêu tính chất của đá vôi? - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau :Gốm xây dựng, gạch ,ngói Sinh hoạt LỚP Các hoạt động Hoạt động cụ thể Nhận xét hoạt động tuần 13 Kế hoạch tuần 14 -Ổn định được nền nếp lớp -vệ sinh trường lớp sạch sẽ Về học tập Có đầy đủ dụng cụ học tập Đến lớp đúng giờ . Chuẩn bị bài ,học bài cũ có tiến bộ rỏ rệt Thực hiện tốt nội qui, qui định của nhà trường như: đồng phục, ghế ngồi chào cờ Một số bạn có tiến bộ rỏ rệt như : Kim Thảo, Thu Thảo, Thuý Vi Nhắc nhở: Khắc Hà, Trâm ,Hạnh, Loan Duy trì ổn định nền nếp lớp Hoàn thiện không gian lớp học kiểm tra vở rèn chữ kiểm tra vở sạch chữ đẹp

File đính kèm:

  • docTUN13~1.doc