Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 năm học 2013 - 2014

I. Mục tiêu

 - Kiểm điểm lại quá trình học tập trong tuần 1, nhận xét đánh giá những mặt làm được và chưa làm được trong tuần. Nêu ra hướng khắc phục, có biện pháp xử lí, phạt những em HS vi phạm.

- Kế hoạch tuần 2.

II. Nội dung hoạt động

- Chương trình hành động của lớp trong tháng 8

III. Hình thức tổ chức hoạt động

- Kiểm điểm, nhận xét, đánh giá các hoạt động.

IV. Công tác chuẩn bị

1. Giáo viên chủ nhiệm

- Phân công người dẫn chương trình.

- Phân công: Em Ma Quang điều khiển chương trình .

2. Học sinh

IV. Tiến trình hoạt động

 

docx54 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp 6 năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 2: S¬ kÕt ho¹t ®éng trong tuÇn 31. ChuÈn bÞ kÕ ho¹ch ho¹t ®éng tuÇn 32 - S¬ kÕt ho¹t ®éng trong tuÇn: + NÒ nÕp: . + Häc tËp: + §¹o ®øc: . + TD – VS: .. + Lao ®éng : .. + C¸c ho¹t ®éng kh¸c: - ý kiÕn ®ãng gãp cña tËp thÓ líp: - Gi¸o viªn chñ nhiÖm nhËn xÐt chung t×nh h×nh trong tuÇn: Trong tuÇn häc võa qua ®a sè c¸c em ®· thùc hiÖn t­¬ng ®èi tèt nÒ nÕp , néi quy cña tr­êng líp. Mét sè em rÊt nhiÖt t×nh trong c¸c ho¹t ®éng nh­ : S¬, H­¬ng, SÐng Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn hiÖn t­îng vi ph¹m nÒ nÕp , néi quy: Lï Minh kh«ng häc bµi cò m«n CN, mét sè häc sinh nam cßn mÊt trËt tù trong líp nh­: Quang, SÒnh, Minh, Diu, ¸o. Ngµy thø 3 tæ nhÆt r¸c cßn bÈn . - Tuyªn d­¬ng: Di, H­¬ng, DÝn, Dung tÝch cùc häc tËp -Phª b×nh: Lï Minh kh«ng häc bµi cò m«n CN Quang, SÒnh, Minh, Diu mÊt trËt tù trong giê To¸n - BiÖn ph¸p xö lÝ häc sinh vi ph¹m: nh¾c nhë , phª b×nh tr­íc líp, yªu cÇu trùc nhËt. - KÕ ho¹ch ho¹t ®éng cña tuÇn tiÕp theo: +TiÕp tôc duy tr× sÜ sè líp häc, duy tr× ®¶m b¶o tØ lÖ chuyªn cÇn . + TiÕp tôc duy tr× nÒn nÕp cña líp, tr­êng nh­: ®I häc ®óng giê, ®eo kh¨n quµng ®Çy ®ñ, häc bµi vµ lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp, vÖ sinh s¹ch sÏ líp häc vµ khu vùc ®­îc ph©n c«ng, t­íi n­íc c¸c bån c©y. + TÝch cùc tham gia H§NGLL th¸ng 4 do nhµ tr­êng tæ chøc. Häat ®éng 3: H§NGLL 1. Khám phá: - Lớp hát tập thể bài hát: Đoàn ca - Người dẫn chương trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động và cách thức sinh hoạt: -Tên tuổi các tấm gương đoàn viên trong chiến đấu, trong lao động sản xuất... 2.Kết nối: Giáo viên chủ nhiệm: -Nêu mục đích, nội dung thảo luận. -Cho học sinh biết về ngày thành lập Đoàn -Cùng cán bộ lớp chuẩn bị các câu hỏi thảo luận: + Bạn hãy nêu 1 gương sáng Đoàn viên mà bạn biết. + Bạn học tập được gì ở người Đoàn viên ấy? + Kế hoạch rèn luyện của bạn như thế nào? 3. Thực hành/ luyện tâp: Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân 4. Vận dụng: -Tôn trọng,tự hào về Đoàn TNCSHCM - Học tâp thật tốt để phấn đấu đứng vào hàng ngũ của Đoàn *Ho¹t ®éng 4: Cñng cè tiÕt sinh ho¹t - NhËn xÐt c«ng t¸c tæ chøc cña ban c¸n sù líp - Bæ sung nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt 2’ 20’ 20’ 3’ **************************************** SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH Sự ra đời của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt...  Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở. Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh. Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:     · Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương     · Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương     · Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương     · Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam     · Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam     · Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh     · Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh     Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc. -----***----- Quá trình rèn luyện, cống hiến và trưởng thành Ngay từ khi mới ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn đã phát huy được vai trò xung kích, với những gương đoàn viên hy sinh, chiến đấu để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ của Đảng, xứng đáng là cánh tay đắc lực và là đội dự bị của Đảng. 1.- Cao trào đấu tranh những năm 1930 - 1931 - với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh - là trận thử lửa đầu tiên đối với lớp đoàn viên, thanh niên cộng sản đầu tiên của Đoàn ta. Trong cuộc đối đầu đó, biết bao đồng chí đã tỏ rõ khí phách anh hùng và quyết tâm một lòng theo Đảng làm cách mạng, đã mở đầu cho truyền thống cách mạng vẻ vang của Đoàn, như: Cao Xuân Quế, Lê Cảnh Nhượng và nhiều đoàn viên ưu tú khác. Cũng trong trận thử lửa này, lịch sử đã để lại tấm gương oanh liệt của người đoàn viên thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng với câu nói bất hủ "Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể có con đường nào khác" – câu nói đã trở thành phương châm hành động của tuổi trẻ Việt Nam. 2.- Trong phong trào đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cải thiện đời sống, Đoàn thanh niên Dân chủ tiếp nối Đoàn Thanh niên cộng sản Đông Dương trong sự nghiệp tổ chức, giáo dục động viên tuổi trẻ đi đầu thực hiện nhiệm vụ của Đảng giao cho. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp thanh niên đã trở thành làn sóng mạnh mẽ, đòi nhà toàn quyền Pháp ở Đông Dương phải ban hành một số quyền lợi của công nhân và lao động làm thuê, như: giảm giờ làm, tăng tiền lương tối thiểu, cấm cúp phạt bằng tiền, có chế độ nghỉ thai sản cho phụ nữ, ra sắc lệnh "ân xá" tù chính trị ở Đông Dương. 3.- Trong cao trào giải phóng dân tộc mà đỉnh cao là tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, dưới ngọn cờ của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn đã động viên tuổi trẻ cả nước góp phần xứng đáng vào thành công to lớn của tổng khởi nghĩa, xứng đáng là quân đội xung kích cách mạng, là lực lượng tiên phong, là hạt nhân chính trị tập hợp đông đảo lực lượng, nam, nữ thanh niên Việt Nam đứng lên cùng toàn dân đấu tranh kiên cường vì độc lập tự do của Tổ quốc. Thanh niên Việt Nam đã cùng toàn quân, toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập" [1]. Thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945 dẫn đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. 4.- Trong cuộc đấu tranh bảo vệ củng cố chính quyền cách mạng và trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên hoạt động một cách công khai dưới chế độ mới và trưởng thành nhanh chóng về tư tưởng, tổ chức. Đoàn tập hợp hàng triệu đoàn viên, thanh niên làm nhiệm vụ xung kích bảo vệ và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, xây dựng chế độ mới, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài của dân tộc. Tháng 12/1946, hưởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp của chủ tịch Hồ Chí Minh, với ý chí "cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh", thanh niên cả nước đã một lòng cùng toàn dân nêu cao tấm gương sáng ngời về tinh thần xả thân vì độc lập tự do, như Lê Gia Định - người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi đã hy sinh anh dũng và được truy tặng danh hiệu cao quý "Cảm tử quân số 1 của Thủ đô". Tinh thần của anh cũng là khẩu hiệu hành động của tuổi trẻ: "Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" Đoàn đã động viên thanh niên trên các mặt trận nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chiến đấu ngoan cường, đồng thời phát động trong tuổi trẻ cả nước phong trào toàn quân giết giặc, đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn với một Điện Biên thiên anh hùng ca bất diệt. Qua 9 năm trường kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Đoàn thanh niên và tuổi trẻ cả nước đã hiến dâng cho Tổ quốc hàng chục vạn đoàn viên, thanh niên ưu tú, gần 3 triệu người tham gia bộ đội chủ lực, 5 triệu lượt người tham gia dân quân du kích, công nhân hỏa tuyến và biết bao tấm gương chiến đấu ngoan cường, góp phần làm rạng rỡ gương mặt Tổ quốc ta và làm cho thực dân Pháp phải chuốc lấy thất bại thảm hại. "Lần đầu tiên trong lịch sử; một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân mạnh. Đó là thắng lợi của dân tộc Việt Nam, đồng thời là thắng lợi của các thế lực hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới" đưa cách mạng nước ta bước vào thời kỳ đấu tranh mới - thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam, thời kỳ chống Mỹ, cứu nước giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Với tinh thần lao động quên mình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Đoàn đã động viên các tầng lớp thanh niên tham gia vào công cuộc cải cách ruộng đất, xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội. Phong trào "Lao động tình nguyện vượt mức kế hoạch nhà nước" 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) đã có 2 triệu đoàn viên, thanh niên đăng ký tình nguyện, 6 vạn đoàn viên thanh niên thực hiện vượt mức kế hoạch, 22 ngàn thanh niên là chiến sĩ thi đua, 37 đoàn viên thanh niên được tặng danh hiệu anh hùng lao dộng, nhiều điển hình "Người tốt, việc tốt" trên các lĩnh vực, làm hậu thuẫn cho sự nghiệp giải phóng miền Nam.

File đính kèm:

  • docxGiao an SHL 6.docx