- Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m , không làm rơi bóng
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Ném trúng đích thẳng đứng bằng 2 tay khoản cách 4m
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3345 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục Chủ đề: thực vật – mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được nghe
66- Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất, và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng các từ chỉ tên gọi các loại rau,củ quả, tên của một số loại cây xanh, các địa danh của các khu vui chơi, du lịch...
- Biết sử dụng vón từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các cây côi trong thiên nhiên, trong trường.
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao?...
- Tập cho trẻ sử dụng ngôn ngữ để mô tả, đặt giả thuyết, gợi nhớ.
- Cho trẻ quan sát mô tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bậc của một loại cây, hoa, quả...
- Cho trẻ đi tham quan vườn cây, quan sát thiết mùa xuân, không khí ngày tết.
- Nêu câu hỏi. Dự đoán điều gì sẽ xẩy ra nêú....
74 - . Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp;
- Nghe và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Các hành vi cử chỉ lịch sự, tôn trọng bạn bè, người lớn khi giao tiếp: chú ý nhìn vào mắt người nói, lắng nghe người khác nói và đặc câu hỏi đúng lúc, không ngắc ngang người khác nói.
- Trò chuyện với trẻ về các hành vi, cử chỉ lịch sự, tôn trọng lẫn nhau khi giao tiếp với bạn bè
- Trò chơi: Làm theo người chỉ dẫn, ai chăm chú nhất
- Nghe kể chuyện, kể chuyện nối tiếp, thảo luận nhóm.
80 -Thể hiện sự thích thú với sách.
- Trẻ tự cầm sách lên xem, cầm sách đúng chiều, mở sách xem tranh và “đọc” “truyện”
- Chăm chú lắng nghe người khác đọc sách
- Giữ gìn và bảo vệ sách.
- Đọc truyện qua các hình vẽ
- Đọc sách cho trẻ nghe
- Chơi ở góc thư viện cho trẻ tự “đọc” sách tranh truyện đã biết về chủ đề thực vật.
- Trẻ làm sách, ambum về chủ đề.
84 “Đọc” theo truyện tranh đã biết.
-Trẻ tự đọc được nội dung chính phù hợp với tranh.
- Làm quen với cách đọc, viết tiếng việc.
- Biết phần mở đầu và kết thúc của sách
- Cho trẻ kể chuyện theo tranh
- Kể chuyện nói tiếp
- Chơi kể chuyện sáng tạo. Chơi ở góc sách cho trẻ kể chuyện theo tranh mà cô đã kể cho trẻ nghe.
86- Biết chữ viết có thể đọc và thay thế cho lời nói.
Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Nhận dạng các chữ cái
- Hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
- Biết lời nói ra có thể viết lại được.
-
- Tập tô chữ cái
- Quan sát những kí hiệu và chữ viết, bảng biểu được sử dụng trong phòng nhóm.
- Vẽ, sao chép lại và tự viết các nét chữ ban đầu.
- Trò chuyện với trẻ về Chữ viết thể hiện những thông điệp. Những thông điệp này là ý nghĩ, lời nói, hoặc sự giao tiếp được thể hiện ở dạng chữ viết.Con người có thể đọc và hiểu các từ đuợc viết ra.Mỗi chữ viết ra được gọi là một chữ cái hoặc ký tự.
91 - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.
Nhận biết được những chữ cái trong sinh hoạt và hoạt động hằng ngày
Nhận biết một số chữ cái trong bảng hiệu của hàng
Biết mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng
Nhận dạng và phát âm dúng chữ cái
- Tổ chức cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái l –m-n –h-k...
- Tạo môi trường chữ cái trong lớp, ngoài cho trẻ nhận dạng và đọc chữ cái đã biết trong từ chỉ cây xanh, hoa, quả...
- Chơi các trò chơi với chữ cái: Tìm chữ cái đã học, truyền tin, Hãy nói nhanh, đoán xem còn thiếu chữ gì?
4/ Phát triển nhận thức:
92 – Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung;
- Nhận biết phân biệt so sánh tìm ra những đặc điểm nổi bậc của một số cây, rau, hoa, quả..phân nhóm(cây cối, rau, hoa, quả) theo một dấu hiệu chung và nói đựoc tên nhóm
- Ích lợi và môi trường sống của một số loại cây, hoa...
- Quan sá, thảoluận, trò chuyện về đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số cây, rau, hoa quen thuộc. Ích lợi của một số loại cây đối với đời sống con người, động vật
- Chơi các trò chơi: trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi đóng vai, trò chơi đóng kịch, trò chơi xây dựng, trò chơi dân gian.
- Các hoạt động: Tham khu vườn, thu thập tranh ảnh, sách truyện về thế giới thực vật.
93 – Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên;
- Nhận biết quá trình phát triển của cây và điều kiện sống, cách chăm sóc và bảo vệ.
- Nhận ra và sắp xếp theo thứ tự qua trình phát triển của cây.
- Quan sát, thảo luận, trò chuyện về quá trình phát triển của cây, quan hệ giữa môi trường sống và cây (đất, nước, ánh sáng, không khí...)
- Quan sát chồi non, sự phát triển của cây qua phim ảnh...
- Làm thí nghiệm : Hạt và sự nẩy mầm (cho trẻ tự ươm hạt vào chậu nhỏ ở góc thiên nhiên.
94 – Nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống;
- Nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của các mùa trong năm.
- Nhận biết đặc điểm giống và khác nhau của thời tiết mùa xuân với các mùa khác
- Nhận biết đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác.
- Trò chuyện về thời tiết mùa xuân và ngày tết
- Cho trẻ xem phim, tranh ảnh về thời tiết của các mùa trong năm
- Nhận biết đặc điểm nổi bậc giữu các mùa mùa khô và màu mưa ở tây nguyên
99 – Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc;
Trẻ biết biểu lộ cảm xúcqua nét mặt, cử chỉ, động tác khi nghe giai điệu bài hát hoặc bản nhạc( vui, buồn, êm dịu, buồn...)
- Học hát, nghe các các bài hát có liên quan đến chủ đề thực vật và mùa xuân ( Em yêu cây xanh, Hoa trường em, quả, bé chúc tết, mùa xuân....
101 – Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc;
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
- Tổ chức biểu diễn văn nghệ
- Chơi các trò chơi âm nhạc:
- Vận động theo nhạc các bài hát về chủ đề.
102. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên thiên, phế liệu để tạo ra sản phẩm.
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dạng/ đường nét và bố cục
- Tự tìm kiếm các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích.
-Tạo cơ hội để trẻ được sử dụng các nguyên liệu tạo hình đa dạng, phong phú (VD: màu nước, bút màu chì, màu sáp, phấn màu, giấy, kéo, hồ dán…) Khuyến khích trẻ vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình … theo cách mà mình cảm nhận.
-Tổ chức môi trường tạo sự tò mò và tự do khám phá, dễ dàng tiếp cận với các nguồn nguyên liệu phong phú và phương tiện khác nhau cho trẻ thử nghiệm và tự do bộc lộ bản thân.
103 – Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình
-Phối hợp các kỹ năng vẽ, xé dán...tạo ra sản phẩm mà trẻ yêu thích.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình
Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Vẽ, nặn, xé dán, tô màu ....các loại cây rau, hoa, quả, tô màu tranh các món ăn trong ngày tết
- Làm thiệp chúc mừng xuân, làm cây hoa mai, hoa đào từ các nguyên vật liệu tự nhiên.
- Trẻ tham quan, xem triển lãm các sản phẩm của trẻ làm ra và nối lên ý tưởng khi làm ra các sản phẩm đó.
104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
105. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của mõi nhóm
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng của trẻ
- Nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
- Nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
- Gộp các nhóm đối tượng và đếm
- Tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau
- Cung cấp cho trẻ các vật liệu khác nhau để đếm như lá, hột hạt, hoa, quả, cây...
- Tạo cơ hội cho trẻ ước lượng, so sánh 2 nhóm con vật và kiểm tra kết quả bằng cách đếm.
- Sử dụng các câu hỏi liên quan đến số lượng
- Tạo cơ hội cho trẻ sử dụng các chữ số và đếm (đọc số điện thoại của người thân, bấm số để gọi điện thoại, đọc giá tiền trên hàng hóa, chơi trò chơi bán hàng…)
- Chơi các trò chơi dạng đô mi nô liên quan đến đếm và chữ số.
107. Chỉ ra được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.
Nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối đó trong thực tế.
- Nhận biết, phân biệt hình dạng thông qua giác quan (nhìn, sờ, vận động)Tìm kiếm những hình dạng (giống hoặc gần giống) trong môi trường xung quanh. Tạo hình bằng các cách khác nhau, biến đổi hình- Sử dụng các hình dạng để sáng tạo (vẽ, nặn, xé dán, làm thủ công…)
- Ngoài những hình hình học cũng có thể làm quen với các loại hình khác thường thấy trong thực tế (như hình sao, hình thoi, hình ô van, hình mặt trăng non, dấu chân, hình nón…). Trong các hoạt động giáo viên tạo cơ hội cho trẻ gọi tên các hình.
115. Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại
- Tạo thành nhóm các đối theo đặc điểm theo dấu hiệu nào đó như màu sắc, hình dạng kích thước và một số đặc điểm khác
+ Chọn riêng các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước
+ Tự phân chia thành các nhóm và gọi ra dấu hiệu chung của nhóm
+ Nhận ra dấu hiệu chung của một nhóm nhóm nào đó cho trước
+ Tìm ra một đối tượng không cùng nhóm
- Hoạt động khám phá, thử nghiệm, nhằm phát triển óc quan sát, phát hiện những quy luật, sự thay đổi mang tính chất nguyên nhân-kết quả.
- Lựa chọn các hoạt động có thể phát triển những khả năng: tìm được nguyên nhân chính trong hàng loạt nguyên nhân có thể của một sự việc nào đó, kể/mô tả bằng lời những mối quan hệ nhân-quả (Vì A cho nên B/ B xảy ra là vì A), nhận ra những quy luật đơn giản xung quanh. Tạo ra quy luật đơn giản xung quanh.
- Phân loại cây, hạt, hoa, quả, rau theo 1-2 dấu hiệu chung cho trước
- Tìm ra 1 đối tượng không cùng nhóm
117 - Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát;
- Đặt tên cho sản phẩm của mình
- Đặc tên hoặc lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn)
- Cho trẻ tham gia các hoạt động với đồ vật như các trò chơi đóng vai bán hàng, bác sĩ, ca sĩ...trẻ lấy que kem giã làm tiêm kim, ghế làm ô tô....
- Nghe đọc thơ, hát, kể chuyện, cho trẻ kể chuyện sáng tạo hoặc đặc tên mới cho bài hát, bài thơ mà trẻ thích
- Trò chơi: Người đạo diễn giỏi, ai nhanh nhất, ...
File đính kèm:
- Mục tiêu - ND - HĐ chủ đề thưc vật.doc