A.Kiếm tra bài cũ:
GV treo BP vẽ ba hình ở BT 4(như SGK toán 3 trang 25)
B.Luyện tập:
1.GTB: Từ KTBC sang phần luyện tập
2.Luyện tập:
GV tổ chức, h.dẫn HS làm bài rồi lần lượt chữa từng bài tập.
+BT1: GV ghi bảng cả hai phần a.b
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học Tuần 6 Lớp 3B - Lê Khắc Anh Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗ … số (hoặc từ) thích hợp có liên quan đến phép chia có dư.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Môn : Tập làm văn Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 1
- Tên bài dạy :KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC.
I. MỤC TIÊU
-Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học (BT1).
-Viết lại được những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở TLV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
5 phút
27 phút
3 ph
A.Kiểm tra bài cũ:
HS 1 trả lời CH:” Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý những gì?
HS 2 nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- Cho 1 HS đọc lại YC của bài.
- Giúp HS nắm vững YC của BT.
- Một HS khá, giỏi kể mẫu. CL và GV nh.xét.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình
- Ba hoặc bốn HS thi kể trước lớp.
b. Bài tập2:
- Gọi 1 HS đọc YC của BT.
- Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể ( ở lớp 3 chỉ cần đoạn văn ngắn, chân thật, đúng đề tài, đúng ngũ pháp, đúng chính tả- chưa YC bố cục đầy đủ, hoàn chỉnh.)
- Mòi 5 đến 7 em đọc bài. CL và GV nh.xét
-Gv gọi HS giỏi đọc bài viết của mình
3. Củng cố- Dặn dò:
GV nhắc HS viết tiếp cho hoàn thành bài viết hoặc viết cho hay hơn bài văn ở lớp.
Phải xác định rõ ND cuộc họp và nắm vững trình tự trong cuộc họp.
Người điều khiển cuộc họp phải nêu MĐ cuộc họp rõ ràng; dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí; làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu; giao việc rõ ràng.
Em còn nhớ ngày đầu di học vào buổi sáng. Lúc ấy tiết trời thật đẹp. Bầu trời trong xanh. Ánh nắng vàng toả khắp sân trường. Theo bố em đến trường,....
-HS viết bài theo buổi đầu đi học của mình theo y/cầu (khoảng 5 câu…)
-HS đưa tay.
-HS đọc bài viết- HS khác nhận xét về dùng từ và diễn đạt câu.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Môn : Toán Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 2
- Tên bài dạy :LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
-Xác định được phép chia hết , phép chia có dư.
-Vận dụng phép chia hết trong giải toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Sách toán 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
2 ph
30 phút
3 ph
1.GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Luyện tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn làm bài.
- Tổ chức cho HS chữa bài
Bài 2 (cột 1, 2, 4):
- GV hướng dẫn làm bài.
- Tổ chức cho HS chữa bài ( có thể YC làm 1 số bài của phần a và b để đảm bảo th.gian).
Bài 3: Cho HS tự đọc thầm đề toán rồi giải.
Bài 4: treo 2 bảng phụ , ghi YC giống nhau
như ở SGK trang 30.
3.Củng cố- Nhận xét tiết học- Dặn dò
Chú ý lắng nghe
- 4 HS lên bảng trh.hiện 4 phép tính có ĐT.
- Nhận xét bài trên bảng, chữa cho đúng rồi đối chiếu, chữa bài của mình trong vở.
- Thực hiện tương tự bài tập 1.
Giải:
Lớp đó có số HS giỏi là:
27: 3 = 9 (học sinh giỏi)
Đáp số: 9 học sinh giỏi
Khoanh vào chữ B và giải thích lí do: trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2. Dó đó số dư lớn nhất là 2.
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Môn : Anh văn Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 3
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Tập viết Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 4
- Tên bài dạy :ÔN CHỮ VIẾT HOA:D, Đ.
I. MỤC TIÊU
Viết đúng chữ hoa E (1 dòng); Ê (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ê- đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà…có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
-Mẫu chữ viết hoa D,Đ
-Các chữ Kim Đồng và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết 3, tập một; Bảng con, phấn , viết ,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời gian
Hoạt động của
Gh
Giáo viên
Học sinh
5 phút
27 phút
3 ph
A.KIỂM TRA BÀI CŨ.: -GV kiểm tra viết bài ở nhà.(Trong vở tập viết).
- Gọi 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước
- YC 3 HS viết bảng lớp, CL viết bảng con các từ chứa chữ viết hoa.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Hãy tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Cho HS tập viết chữ K và các chữ D ,Đ trên bảng con
b. HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Cho HS đọc từ ứng dụng : Kim Đồng.
- GV g.thiệu so lược về lịch sử anh Kim Đồng. - Cho HS tập viết trên bảng con
c. HS viết câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu câu TN:” Dao có mài...mới khôn
- YC viết trên BC các chữ Dao
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
- GV nêu y. cầu:
+ Viết chữ D: 1 dòng cở nhỏ.
+ Viết chữ Đ và K : 1 dòng cở nhỏ.
+ Viết tên Kim Đồng : 1 dòng cở nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần
GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu TN theo đúng mẫu.
4. Chấm, chữa bài
-GV chấm nhanh khoảng 6 bài.
-Nêu nh.xét để cả lớp rút kinh nghiệm
5. Củng cố - dặn dò :
- GV nh.xét tiết học
- GV nhắc những HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp; luyện viết thêm phần ở nhà.
Các chữ hoa có trong bài là :K, D, Đ.
HS tập viết chữ K và các chữ D, Đ trên bảng con
đọc từ ứng dụng : Kim Đồng.
HS tập viết trên bảng con: Kim Đồng.
viết trên BC các chữ Dao
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Môn : Luyện toán Chiều thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 1
- Tên bài dạy :LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục giúp HS: Củng cố nhận biết phép chia hết , phép chia có dư và đặc điểm của số dư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BT Toán 3 trang 38; BP cho BT 2,3,4 trang 38.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
2 ph
30 phút
3 ph
1.GV nêu nMĐ, YC của tiết học
2.Luyện toán
Bài 1:
GV đặt tính lên BL (các phép chia: 48 : 2; 29: 3) gọi HS nêu cách tính và so sánh
-Xác nhận KQ (thương)
Bài 2:
-GV treo BP, nêu y/cầu.
--Xác nhận KQ
Bài 3:
-GV treo BP, nêu y/cầu.
--Xác nhận KQ
Bài 4:
-GV treo BP, nêu y/cầu.
--Xác nhận KQ
3.Củng cố.
4.Nhận xét tiết học và dặn dò.
-Chú ý lắng nghe.
-Theo dõi.
-2 HS nêu đặt tính 2 phép tính.
-CL nhận xét và so sánh: phép chia 48: 2 là phép chia hết vì số dư là 0
Phép chia: 29 : 3 là phép chia có dư.
-Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
-từng HS tự làm bài vào VBT.
-2HS: Mỗi HS ghi KQ với 3 phép chia.
-Chữa bài vào vở theo KQ đúng.
-Lên BL ghi Đ, S.
-Khoanh tròn vào D.4.
-Số dư có thể là 5,4,3,2,1
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Môn : Mĩ thuật( hoặc Hát nhạc) Chiều thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 2
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- Môn : Luyện TV (TLV) Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 3
- Tên bài dạy :KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC.
I. MỤC TIÊU
Tiếp tục rèn kĩ năng viết:Viết lại đ.những điều mình nhớ về buổi đầu em đi học thành 1 đ.văn ngắn ( khoảng 5 câu), d.đ r.ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Vở BT Tiếng Việt 3 trang 27.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Luyện TLV.
-GV ghi đề bài lên bảng, nêu yêu cầu
-Kết hợp giúp đỡ 1 số em yêu cầu.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Đọc 1 số bài văn tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Chú ý lắng nghe.
-Vài HS đọc lại.
-Trả lời: viết về điều gì? (về buổi đầu em đi học) Viết khoảng mấy câu (5 đến 7 câu).
-HS làm bài vào vở bài tập
-HS nhận xét, bổ sung ý cho bài văn
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
- Môn : An toàn giao thông Thứ sáu, ngày 25 tháng 09 năm 2009
- Tiết : 4
-Bài học : BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Bài 3)
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông(BBHGT), biển báo nguy hiểm (BBNH), biển chỉ dẫn (BCD).
- HS giải thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu (BBH): 204, 210, 211, 423(a,b), 434, 443, 424.
- HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về BBH khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của BBH.
- BBH GT là hiệu lệnh chỉ huy GT. Mọi người phải chấp hành
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Giáo viên:
- Ba BBH đã học ở lớp 2.
- Các biển báo có kích cỡ to: 204, 210, 211, 423(a,b), 434, 443, 424và bảng tên của mỗi biển.
- Các biển chữ số 1, 2, 3(dùng chia nhóm).
- Hai tờ giấy to vẽ 3 BBH/ 1 tờ( dùng cho trò chơi).
2. Học sinh:
ÔN lại các BBH đã học ở lớp 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động của
Ghi chú
Giáo viên
Học sinh
17 phút
15 phút
3 ph
*Hoạt động1: Ôn lại bài cũ, học bài mới.
Cách tiến hành:
Tổ chức học ở sân trường.
- GV đặt các BBH đã học ở lớp 2.
- Chia lớp thành 3 nhóm bằng điểm số 1, 2,3.
- YC từng nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình.
- Giao 3 biển báo hiêu GT cho 3 nhóm.
- Hỏi từng nhóm” Tên gì?”
*Hoạt động2: tìm hiếu các BBGT mơí
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao 2 BBH/ 1nhóm. YC HS nhận xét , nêu đặc điểm của laọi biển đó về: hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong
- Gọi Đại diện nhóm trình bày.
- GV viết các ý kiến lên bảng
- Sữa chữa ý kiến của HS từng nhóm.
*Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo.
Cách tiến hành:
- Trò chơi tiếp sức:Điển tên vào biển có sẵn ( 5 em /nhóm)
- Yc giơ biển nhanh, đếm 1,2,3 là cho HS đưa biển ngay.
* Kết luận : cho Hs nhắc lại đặc điểm của hai nhóm BBH vừa học
V. Củng cố:
- NHận xét, biểu dương em đã tích cực tham gia.
- Giao cho 1 em /biển, các em tự thảo luận đóng vai các PTGT gặp BBH và xẽ trình diễn vào giờ học sau.
Nhóm 1nói:” Tôi là “Đường cấm”;
Nhóm 2 nói:” Tôi là “Đường dành riêng cho người đi bộ”;
Nhóm 3 nói:” Tôi là “Đường ...”;
HS tự suy nghĩ, đoán xen ý nghĩa của hình vẽ.
( hình tam giác, nền màu vàng, xung quanh viền màu đỏ, màu đen thể hiện nội dung)
IV.Rút kinh nghiệm- bổ sung:
Ngày 25 tháng 09 năm 2009
Đã kiểm tra kế hoạch dạy học tuần 6
Phó hiệu trưởng
Phan Thị Thanh
File đính kèm:
- KHBH ca ngay tuan 6 lop 3 ATGT Bai3.doc