Kế hoạch dạy học tuần 23 Lớp 3

I- Mục tiêu

 - Biết thực hiện phép nhân (có nhớ hai lần không liền nhau).

 - Vận dụng để giải toán có lời văn.

II- Đồ dùng dạy- học

 - Bảng lớp viết ND BT1,2

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 23 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. - HS nhận xét chiều cao và khoảng cách của các con chữ trong từ ứng dụng. - HS viết bảng con : Quang Trung c. Câu ứng dụng: - GV giới thiệu câu ứng dụng: Quê em … nhịp cầu bắc ngang. - Giúp HS hiểu nội dung: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê. - YC HS nêu chiều cao của các con chữ. - HS viết bảng con: Quê, Bên * HĐ2 : HD viết vào vở - HS viết phần bài học ở lớp trong vở tập viết. *HĐ3: Chấm, chữa bài - GV chấm, chữa một số bài và nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 3. Củng cố, dặn dò - GV tuyên dương những HS viết đẹp, nhận xét tiết học. - YC HS về luyện viết phần bài ở nhà. Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp ) I- Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có dư, với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính để giải toán. II- Đồ dùng - Bảng lớp ghi BT1, 3 ; tám hình tam giác. III- Các HĐ dạy- học 1. Bài cũ -3 HS thực hiện 1248 : 4 ; 1272 : 5 ; 5478 : 4. 2. Bài mới *Giới thiệu bài (Trực tiếp) * HĐ1: HD thực hiện phép chia 9365: 3 - GV giới thiêu phép chia 9365 : 3 =? - Mời 1 HS G nêu cách thực hiện phép chia và viết trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở nháp. ? Khi thực hiện phép chia ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu. - Một vài HS nhắc lại cách thực hiện (K,TB,Y). - Trong lần chia cuối cùng số dư là 2 vậy phép chia này là phép chia có dư - Y-C HS thực hiện phép chia trên. * HĐ2: HD thực hiện phép chia 2249 : 4 - GV giới thiêu phép chia 2249 : 4 =? - Thực hiện tương tự như trên.Cần lưu ý HS thực hiện chia lần đầu phải lấy hai chữ số mới đủ chia. Sau đó thực hiện như trên. * HĐ3: Luyện tập thực hành Bài 1- GV nêu YC, HS tự làm (GV giúp đỡ HS Y). - Mời 4 HS K, G lên bảng trình bày 4 phép tính và nêu to cách thực hiện. - Cả lớp, GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - Cho nhiều HS TB,Y nêu lại Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS G nêu phương án giải: - Trước tiên thực hiện phép tính: 1250 : 4 =? Sau đó kết luận số bánh xe lắp được nhiều hất và còn thừa bao nhiêu. - Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu. - Cả lớp nhận xét bài trên bảng- GV chốt kết quả. Bài 3- HS nêu YC và tự làm bài. - 1HS K,G nêu lại cách tìm thừa số chưa biết. - HS TB, Y nhắc lại. 2HS lám bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở BT. - Cả lớp, GV nhận xét các kết quả. Bài 4: - GV cho HS sử dụng hình tam giác để xếp theo mẫu trong vở BT. 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt lại kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học, HS chuẩn bị tiết sau: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Chính tả Nghe viÕt: ng­êi s¸ng t¸c quèc ca viÖt nam I- Mục đích, yêu cầu - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2a. II- Đồ dùng dạy- học - Ảnh Văn Cao SGK. - 3tờ phiếu viết ND BT2b, bút dạ, 3 tờ giấy khổ to viết ND BT 3b. III- Các HĐ dạy- học 1. Bài cũ GV đọc cho 2HS viết bảng lớp (lớp viết nháp), 4 từ có tiếng bắt đầu bằng r / x 2. Bài mới * Giới thiệu bài (GV nêu MĐ, YC của tiết học) * HĐ1: HD HS nghe viết a. Chuẩn bị : - GV đọc đoạn viết ; 1HS đọc chú giải trong bài. - Hỏi : Quốc ca Việt Nam có tên là gì, do ai sáng tác, sáng tác trong hoàn cảnh nào ? - HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao. - HS nhận xét đoạn viết: Số câu, những chữ cần viết hoa, cách trình bày. - HS tự viết những từ dễ mắc lỗi ra nháp. GV chỉnh sửa lỗi cho HS. b. GV đọc cho HS viết. c. Chấm, chữa bài GV chấm 1/ 2 số bài và nhận xét cụ thể để HS rút kinh nghiệm. * HĐ2: HD HS làm bài tập Bài tập 2b: 1HS đọc YC và làm việc cá nhân. - GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 tốp HS tiếp nối nhau thi điền nhanh vào chỗ trống trong khổi thơ, 1HS đọc lại khổ thơ sau khi đã hoàn chỉnh. Bài tập 3b - 1HS đọc YC, 1 HS làm mẫu BT3b tự nói 2 câu làm mẫu. - HS làm vào giấy nháp. - GV dán 3 tờ phiếu khổ to mời 3 nhóm thi tiếp sức: Mỗi em tiếp nối nhau viết 2 câu mình đặt được. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học ; nhắc HS ghi nhớ chính tả để viết đúng. Thủ công ĐAN NONG ĐÔI I-Mục tiêu - Học sinh biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thhuật. - HS yêu thích sản phẩm đan nan. II-Đồ dùng, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học - Tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác mầu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt, Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau, bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán… III-Các họat động dạy- học 1. Bài cũ 2. Bài mới * Giới thiệu bài (trực tiếp) Họat động 1: HD học sinh quan sát nhận xét - 1 HS G nhắc lại quy trình đan nong mốt. GV nhận xét và hệ thống lại các bước. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (Theo cách đan nhấc 1 nan đè 1 nan) Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - GV tổ chức HS thực hành (GV quan sát giúp đỡ HS yếu). Họat động 2: HD trang trí và trình bày sản phẩm. GV tổ chức cho HS trang trí theo ý thích của mỗi HS. GV tổ chức trưng bày sản phẩm, cả lớp nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS: Chuẩn bị bài Đan nong đôi. Thứ sáu ngày 14tháng2 năm 2014 Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I- Mục tiêu -Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II- Đồ dùng -Bảng lớp ghi BT1, BT3 III- Các HĐ dạy- học 1- Bài cũ : HS thực hiện phép chia: 490:7; 420 :6; 400:5 2- Bài mới *Giới thiệu bài- Trực tiếp * HĐ1: HD thực hiện phép chia 4218: 6 - GV giới thiêu phép nhân 4216 :6 = ? - Mời 1 HS G nêu cách thực hiện phép chia và viết trên bảng lớp. - Cả lớp làm vào vở nháp. ? Khi thực hiện phép chia ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu. - Một vài HS TB,Y nhắc lại cách thực hiện. - Trong lần chia cuối cùng số dư là 0 vậy phép chia này là phép chia hết - Y- C HS thực hiện phép chia trên. - GV giới thiệu phép chia: 2407 : 4 =? - GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự như phép chia trên. Lưu ý HS : ở lượt chia thứ hai 0 chia cho 4 được 0 nhớ viết 0 ở thương sau số 6. * HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: GV nêu YC, HS tự làm (GV giúp đỡ HS Y). - Gọi 4 HS K,G lên bảng trình bày 4 phép tính và nêu cách thực hiện. - Cả lớp, GV nhận xét chốt kết quả đúng. - Cho nhiều HS TB,Y nêu lại. Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS G nêu phương án giải; Bước 1: tìm số mét đường đã sửa (1215: 3 = 405) Bước 2: Tìm số mét đường còn phải sửa (1215 - 405 = 810) - Mời 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở BT, GV giúp đỡ HS yếu. Bài 3 - GV treo bảng phụ HS G nêu cách làm. HS TB,Y nhắc lại. 1HS lám bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở BT. - HS nêu miệng chữa bài, cả lớp, GV nhận xét các kết quả. - YC HS K, G nêu chỗ sai của các phép tính 3. Củng cố, dặn dò - GV chốt lại kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học; HS chuẩn bị tiết Luyện tập. Tập làm văn KÓ vÒ mét buæi biÓu diÔn nghÖ thuËt I- Mục đích, yêu cầu 1. Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng vài nét nổi bật về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. 2. Viết được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (khoảng7 câu). II- Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của BT1 - Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật. III- Các HĐ dạy- học 1. Bài cũ - 2 HS đọc lại bài văn Kể về một người lao động trí óc mà em biết. 2. Bài mới * Giới thiệu bài (GV nêu MĐ, YC của tiết học) Bài tập 1- Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết - HS đọc YC bài 1 và gợi ý và xem tranh minh hoạ. - GV: Các em hãy suy nghĩ về buổi biểu diễn mà mình định kể ; khi kể cần dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể… - 1HS G kể mẫu, cả lớp lắng nghe- học tập. - GV cho 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý, kể cho nhau nghe. - Gọi 5-7 HS kể trước lớp, cả lớp nhận xét, GV chỉnh sửa bài cho HS. Bài tập 2- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn - HS làm bài cá nhân vào vở. - GV: Khi viết các chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng. - Một số HS đọc bài viết- Cả lớp nhận xét và GV chữa lỗi. - GV ghi điểm một số bài làm hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài tập đọc : Đối đáp với vua. Tự nhiên và xã hội KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I- Mục tiêu - Nêu chức năng của lá cây. - Kể ra những ích lợi của lá cây. II- Đồ dùng - Các hình trang 88,89 SGK III- Các HĐ dạy- học 1. Bài cũ: Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. 2. Bài Mới Giới thiệu bài (trực tiếp) *HĐ1: Làm việc với SGK theo cặp - MT: Biết nêu chức năng của lá cây. - Bước 1: Làm việc theo cặp - YC HS dựa vào hình 1- trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau theo gợi ý trong SGK - Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV cho HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - GV KL: Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước được liên tục được hút từ dễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho HĐ sống của cây,… * HĐ2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Kể ra những ích lợi của lá cây. Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV cho HS dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương. Bước 2: HĐ cả lớp. GV tổ chức cho các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc: - Để ăn - Làm thuốc - Gói bánh, gói hàng - Làm nón - Lợp nhà - GV kết luận: Một số cây có lá làm thức ăn, làm thuốc … 3 - Củng cố, dặn dò - GV chốt kiến thức toàn bài. - Nhận xét tiết học và giao bài về nhà- Chuẩn bị bài Hoa. Sinh hoạt - GVCN đánh giá hoạt động học tập và rèn luyện của HS tuần qua. Nêu gương một số HS đạt kết quả học tập cao ; những HS rèn luyện tốt…. Nhắc nhở những em còn mắc khuyết điểm, giúp các em sửa chữa. - GV nêu nhiệm vụ tuần 24, khuyến khích HS cùng phấn đấu học tập.

File đính kèm:

  • docTUAN 23 LOP3.doc
Giáo án liên quan