Kế hoạch dạy học trung thực trong học tập - Trường tiểu học Bà Triệu

I. Mục tiêu:

Học xong bài này HS có khả năng:

 1. Nhận thức được:

 - Cần trung thực trong học tập.

 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

 2 .Biết trung thực trong học tập

 3. Biết đồng tình ủng hộ những hàng vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II. Tài liệu và phương tiện:

 -SGK Đạo đức 4

Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học trung thực trong học tập - Trường tiểu học Bà Triệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ơn. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Thực hiện các nội dung ở mục thực hành. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2HS đọc ghi nhớ. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. Gọi khoảng 4 HS kể và giải thích. Hai nhóm lên trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị hay giới thiệu. HS phát biểu ý kiến. HS làm việc với đồ dùng đã chuẩn bị. HS có thể giới thiệu cho cả lớp sản phẩm của mình. Rút kinh nghiệm bổ sung Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :15( Tuần15) Người dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Yêu lao động Tiết 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Bước đầu biết được giá trị của lao động 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. 3.Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Tài liệu và phương tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm trabài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trước. -Kiểm tra sách vở HS. II/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học chuẩn mực đạo đức Yêu lao động, mở đầu bằng truyện Một ngày của Pê-chi-a 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Đọc chuyện: Một ngày của Pê-chi-a. GV đọc chuyện GV mời HS đọc lần 2 câu chuyện. GV cho thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong SGK: (?) Hãy so sánh một ngày của Pê- chi-a với những người khác trong câu chuyện? (?) Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? (?) Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm gì? Vì sao? Mời đại diện nhóm lên trình bày GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn. * GV gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 ( BT 1) GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm. Các nhóm thảo luận. Mời đại diện trình bày GV kết luận về biểu hiện của yêu lao động và lười lao động. Lưu ý yêu lao động còn phải tự giác làm việc, không chọn việc dễ để làm, lờ việc khó. Hoạt động 3: Đóng vai ( BT 2) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận cách đóng vai một tình huống HS các nhóm thảo luận Mời 2 nhóm lên đóng vai Lớp thảo luận : (?) Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? (?) Ai có cách ứng xử khác? - GV kết luận cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. Đọc ghi nhớ. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. Chuẩn bị trước bài 3, 4,5, 6 SGK III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2HS đọc ghi nhớ. Nhận xét. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. HS theo dõi GV đọc chuỵên 2 HS đọc lại câu chuyện. HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi thảo luận. - 2 HS đọc ghi nhớ. 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. 2 nhóm lên đóng vai. HS thảo luận theo gợi ý của GV. 1 HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :16( Tuần16) Người dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Yêu lao động Tiết 2 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Bước đầu biết được giá trị của lao động 2.Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường ở nhà phù hợp với khả năng bản thân. 3.Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Tài liệu và phương tiện: -SGK Đạo đức 4 Các mẩu chuyện tấm gương về vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm trabài cũ: Gọi HS đọc ghi nhớ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. II/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Trình bày tài liệu đã sưu tầm được. GV nêu yêu cầu: Kể cho các bạn nghe về tấm gương lao động em đã sưu tầm được. GV gọi 3 HS lên trình bày. Thảo luận lớp: (?) Sau khi nghe chuyện em có cảm xúc gì? (?) Em học tập được gì ở tấm gương đó? - GV kết luận: xung quanh chúng ta có rất nhiều tấm gương lao động. Chúng ta có thể học tập rất nhiều ở họ. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi (BT 5) - GV nêu yêu cầu bài tập (?) Em ước khi lớn lên sẽ làm nghề gì? (?) Vì sao em lại yêu thích nghề đó? (?) Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm gì? GV cho HS trao đổi theo cặp. GV mời một vài HS trình bày. GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng để có thể thực hiện được ước mơ. Hoạt động 3: HS giới thiệu về các bài viết tranh vẽ đã sưu tầm hoặc tự làm.( BT 4, 6) Thảo luận nhóm về những sản phẩm sưu tầm được. GV mời đại diện vài HS trình bày. Cả lớp nhận xét. (?) Những bài viết này có tác dụng gì? (?) Em học tập được gì? (?) Tại sao em vẽ như vậy? - GV khen những bài viết, tranh vẽ tốt. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. - Thực hiện nội dung thực hành trong SGK. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2 HS đọc. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. 3 HS lên trình bày HS trả lời . Lớp bổ sung trao đổi . 1HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm việc nhóm đôi. HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. HS giới thiệu HS thảo luận nhóm Cả lớp thảo luận, nhận xét. Rút kinh nghiệm bổ sung Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :17( Tuần17) Người dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Kính trọng biết ơn người lao động Tiết 1 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được:vai trò quan trọng của người lao động 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao động. II.Tài liệu và phương tiện: -SGK Đạo đức 4 Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Kiểm tra việc sưu tầm của HS. II/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu bài học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Thảo luận lớp truyện Buổi học đầu tiên. GV đọc truyện lần 1. Gọi HS đọc lần 2 GV yêu cầu HS thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK: (?) Vì sao một số bạn lại cười khi nghe bạn Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? (?) Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? GV kết luận : cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( BT 1) Yêu cầu đọc đề bài. GV nêu yêu cầu thảo luận và giải thích thêm. Dành thời gian cho HS thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả Cả lớp cùng trao đổi thảo luận GV kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô. giáo viên, kĩ sư tin, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động. Còn lại không phải là người lao động vì việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn hại cho xã hội. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( BT 2) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm: mỗi nhóm thảo luận một tranh. GV theo dõi các nhóm làm việc Mời đại diện nhóm trình bày GV ghi lại lên bảng theo 3 cột (như SGV) Cả lớp trao đổi nhận xét. GV hỏi thêm: Nếu không có họ thì chuyện gì sẽ xảy ra? - GV kết luận mọi người lao động đều đem lại lợi ích cho bản thân, gia đình, xã hội dù đó là nghề lao động chân tay hay trí thức. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( BT 3) GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV cho HS làm việc cá nhân. Mời HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ xung: (?) Nếu em thấy bạn nói trống không em sẽ làm gì? GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. GV kết luận: Các việc làm a), c), d), đ) e) g) là thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động * GV mời HS đọc ghi nhớ. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ. Chuẩn bị bài 5, 6 SGK. III.Củng cố, dặn dò 2HS đọc ghi nhớ. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. HS nghe GV đọc HS đọc truyện. HS trả lời câu hỏi. Lớp bổ sung trao đổi . Đọc đề bài. HS thảo luận nhóm đôi HS trình bày ý kiến trao đổi, chất vấn nhau. HS các nhóm thảo luận . Đại diện nhóm chỉ vào tranh và phát biểu. HS khác nhận xét. 1 HS đọc đề bài. HS làm bài tập. HS trình bày ý kiến. 3 HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm bổ sung: Môn: Đạo đức Lớp :4 Tiết :18( Tuần18) Người dạy:Phạm Thanh Hà kế hoạch dạy học Kính trọng, biết ơn người lao động Tiết 2 I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được:vai trò quan trọng của người lao động 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn người lao động. II. Tài liệu và phương tiện: -SGK Đạo đức 4 Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian nội dung dạy học Ghi chú Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm trabài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ của tiết trước. -Kiểm tra sách vở và việc chuẩn bị của HS. II.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai (BT 4) GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị và đóng vai một tình huống GV cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. GV mời đại diện nhóm lên đóng vai. GV phỏng vấn các HS đóng vai: (?) Tại sao em hành động như vậy? (?) Khi được ( hay bị) đối xử như vậy em cảm thấy như thế nào? Thảo luận cả lớp. GV hỏi HS khác : (?) Cách ứng xử của bạn như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? (?) Nếu là em , em có hành động như bạn không? Vì sao? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống. Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm ( BT 5, 6) - GV yêu cầu đọc bài tập mời HS trình bày. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét: (?) Em có thích câu chuyện bạn kể không? Vì sao? GV nhận xét chung. Kết luận chung: GV mời HS đọc ghi nhớ. 3.Hoạt động tiếp nối: -Học ghi nhớ Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. Chuẩn bị mỗi HS 3 tầm bìa màu. III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học 2HS đọc ghi nhớ. Nhận xét. HS theo dõi GVgiới thiệu và ghi bảng tên bài. Các nhóm nhận nhiệm vụ. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. HS đóng vai trả lời phỏng vấn. HS khác nhận xét, bổ xung HS đọc yêu cầu bài tập. HS trình bày sản phẩm. Cả lớp nhận xét. 2 HS đọc ghi nhớ. Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docdao duc 4 ki 1(1).doc