Kế hoạch dạy học - Lớp 2A2 Tuần 19 Năm học 2008 - 2009

1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5)

- B/c: Tính nhẩm

2 + 3 + 4 =

2 + 4 + 0 =

5 + 6 + 9 =

 

2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (13-15)

* GV ghi pt: 2 + 3 + 4=?

- GV ktra nhận xét và HD học sinh cách đặt tính và ghi kết quả.

- H: 9 là tổng của pt nào?

* GV ghi pt: 12 + 34 + 40 =?

- GV ktra

- HD cách thực hiện H: 86 là tổng của pt nào?

* Tương tự với pt: 15 + 46 + 29 + 8

- GV chốt lại một lần nữa cách đặt tính và cách viết tổng của nhiều số theo cột dọc sao cho đv thẳng đv.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học - Lớp 2A2 Tuần 19 Năm học 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m kết quả. 4. Hoạt động 3. Củng cố , dặn dò (3’) - Thi đọc thuộc bảng nhân 2. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ...................................................................... ...................................................................... ………………………………………. Tiết 3: Luyện từ và câu Từ ngữ về các mùa . Đặt và trả lời câu hỏi: khi nào? I. Mục tiêu - Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng mùa. - Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện: Câu chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. - Biết đặt và TLCH có cụm từ: Khi nào? - Học sinh yếu nói tên được các tháng trong năm vàủtả lời được ít nhất một cốic cụm từ Khi nào? II. Đồ dùng dạy học - G: Bảng phụ ghi bài 1 - H: VBT III. Các hoạt động dạy học A. KTBC - Không KT B. Dạy bài mới 1. GTB (1-2’) 2. Hướng dẫn bài tập (28-30’) Bài 1: Miệng (9- 10’) - Đọc yêu cầu - H thảo luận nhóm - nêu miệng + Đại diện nhóm nói tên 3 tháng liên tiếp + 2 học sinh nêu tên toàn bộ các tháng trong năm. - GV nhận xét, ghi bảng theo 4 cột: Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng mười một Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười hai - GV lưu ý học sinh cách gọi tên: + Không gọi tháng giêng là tháng một + Không gọi tháng tư là tháng bốn. + Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. + Tháng 12 hay còn gọi là tháng chạp. - Đại diện nhóm nói tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa. - GV ghi tên từng mùa trên mỗi cột tên tháng. H + Một năm có bao nhiêu tháng? Bắt đầu vào tháng nào và kết thúc vào tháng nào? + Nêu tên các tháng từng mùa? Bài 2:M (6- 7') - H đọc yêu cầu - HD: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Em hãy xếp các ý đó vào bảng trong SGK cho đúng lời bà Đất. - Học sinh làm BT. GV HD riêng học sinh yếu. - Nêu miệng ý tương ứng với mỗi mùa. - GV cùng học sinh nhận xét, chót câu TL đúng: Xuân - b Hạ - a Thu - c,e Đông - d - Cho học sinh chơi TC: Ai nhanh nhất 3’ Đặt cho một số học sinh tên các mùa. Lớp trưởng hô tên tháng hoặc nói nội dung một trong các ý ở BT2. Học sinh nào mang tên mùa nào hợp lí với lớp trưởng nói thì đứng thật nhanh và nói tên mùa ấy. Bài 3: Vở (13-15') - Đọc yêu cầu, cả mẫu. - Đọc M: ở trường em vui nhất khi được điểm tốt. - HD phân tích M: + Câu M trả lời cho câu hỏi nào? ( ở trường em vui nhất khi nào?) + BPC nào trả lời cho CH: KHi nào? ( Khi được điểm tôt ) - 1-2 học sinh nêu câu trả lời khác. - Yêu cầu học sinh làm vở 3 câu đầu – Học sinh yếu làm ít nhất 1 câu. - GV chữa: Gọi nhiều cặp hỏi - đáp. Học sinh cùng GV nhận xét. Khuyến khích học sinh trả lời đúng, theo nhiều cách khác nhau. ? Cách TLCH có cụm từ: Khi nào? 3. Củng cố, dặn dò (3-') - NX tiết học, dặn dò. ………………………………… Tiết 4: Tập Viết Chữ hoa: p I. mục tiêu - Biết viết chữ cái hoa P cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết ứng dụng câu: " Phong cảnh hấp dẫn" cỡ nhỏ. Yêu cầu chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng qui định. II. Đồ dùng dạy học - Chữ mẫu Ô, Ơ - Vở tập viết mẫu III. Các hoạt động dạy hoc A. Kiểm tra bài cũ ( 3-5’) - GV kiểm tra lớp viết lại chữ Ô, Ơ - Học sinh viết bảng con - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2’) 2. Hướng dẫn viết chữ hoa (5’) * Chữ hoa P - Chữ hoa P cao mấy dòng? Rộng mấy ô? - Cao 5 dòng, rộng 4 ô - Chữ hoa P gồm mấy nét? - Chữ P có nết 1 giống nét 1 của chữ nào? - 2 nét - Giống chữ B - GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại nét. - GV hướng dẫn qui trình viết: ĐB trên ĐK 6, viết nét 1 giống chữ hoa B, DB trên ĐK 2. Sau đó nhấc bút lên ĐK 5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong, DB ở giữa ĐK 4và ĐK5. - Quan sát - GV viết mẫu 1 chữ P - Học sinh viết bảng con - GV nhận xét, uốn nắn 3.Hướng dẫn viết ứng dụng (5-7’) * Phong - Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao các chữ cái. - 2 học sinh nhận xét. - Gv hướng dẫn viết chữ Phong chú ý HD khoảng cách giữa chữ hoa P và chữ cái h. - Quan sát *Phong cảnh hấp dẫn - 1 học sinh đọc - GV giải thích: Phong cảnh đẹp, làm mọi người muốn đến thăm. - H. Cụm từ được viết bằng mấy tiếng? - 2 học sinh nêu - Yêu cầu học sinh nhận xét độ cao các chữ cái, cách đặt dấu thanh? - 2 học sinh nhận xét - GV hướng dẫn viết - Quan sát - Học sinh viết bảng con chữ: Phong - GV nhận xét, uốn nắn 4. Hướng dẫn viết vở (15-17’) - 1 học sinh nêu yêu cầu bài viết - Cho học sinh quan sát vở mẫu - Quan sát - HD tư thế ngồi viết, cầm bút, nhắc nhở học sinh viết chữ đúng mẫu. - Học sinh viết bài - GV quan sát, uốn nắn 5. Chấm, chữa (5’) - Gv chấm 8 - 10 bài - nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò (2-3’) - GV nhận xét giờ học. …………………………………….. Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố nhân 2 qua thực hành tích - Giải bài toán đơn về nhân 2 - Học sinh yếu: Hoàn thành các BT dứơi sự HD của GV. II. Các hoạt động dạy học hoạt động thầy hoạt động trò 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) GV lần lượt đọc từng phép tính ở bảng nhân 2 2. Hoạt động 2: Luyện tập (32-35’) Bài 1: VBT (5- 6') ? Những phép tính thuộc bảng nhân 2 Bài 2: VBT (6- 7') ? Làm thế nào em tìm được kết quả ? Khi thực hiện các pt nhân có kèm đơn vị đo em cần chú ý gì? Bài 3: V (6- 8') - GV chấm Đ/S, chữa bài: Gọi vài học sinh đọc bài giải, học sinh khác nhận xét. - KT: Chốt cách giải BT có lời văn. Bài 4: VBT (6-7') - GV hướng dẫn : Muốn tìm kết quả ở từng ô trống ta làm phép tính gì ? + Thừa số thứ nhất là mấy? + Thừa số thứ 2 lần lượt là gì? - Nêu miệng kết quả ? Bài tập rèn cho các em kĩ năng gì? Bài 5: VBT(6-7') ? Tại sao em lại điền 10 vào ô trống thứ nhất? - KT: Cách tìm tích. - ghi bảng vào bảng con - đọc lại bảng nhân 2 - xác định yêu cầu - Làm bài - nêu yêu cầu - làm BT - đọc thầm BT. - HS yếu đọc lại B - làm BT. - nêu yêu cầu - nhân - 2 - nêu yêu cầu - Làm bài tập. * Dự kiến sai lầm: ở bài toán giải có thể có những em vẫn bị nhầm lấy số các SH x SH 3. Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò (3’) Hôm nay chúng ta được luyện KT gì? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. ................................................................................. ................................................................................. ............................................................................... Tiết 2: Chính tả (nghe viết) thư trung thu I. Mục tiêu - Nghe viết đúng 12 dòng thơ bài "Thư Trung thu" theo cách trình bày bài thơ 5 chữ. - Làm đúng các BT phân biệt âm đầu l/n. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chữa BT. III.các hoạt động dạy học A. kiểm tra bài cũ (3-5') - Viết bảng: lưỡi trai, lá lúa. - GV nhận xét. B. Dạy học bài mới hoạt động thầy hoạt động trò 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Hướng dẫn nghe viết (8-10') - G đọc bài viết - Học sinh đọc thầm bài chính tả. - HD tập viết chữ ghi tiếng khó: ngoan ngoãn, tuỳ, tuổi, giữ gìn + Gv đọc và gạch chân những từ khó, hướng dẫn học sinh phân biệt rõ cách viết những chữ gạch chân. + Học sinh đọc, phân tích, viết bảng con. + HD nhận xét chính tả: H: Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? H: Bài thơ của BH có những từ xưng hô nào? (Bác, các cháu) 3. HS viết bài vào vở (13-15') - HD tư thế ngồi viết, cầm bút.. -GV đọc cho học sinh viết. - GV theo dõi, uốn nắn. 4. Chấm- chữa (5') - GV đọc lại bài chính tả một lần cho học sinh soát và chữa lỗi. - Chấm bài : 7 - 9 bài - GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp. 5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7') Bài 2a: vở - H nêu yêu cầu - Học sinh làm BT. - GV chấm Đ/S, nhận xét, chốt lời giải đúng: lá, na, len, nón. Bài 3a: SGK - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh làm BT. Đổi bài KT. - GV chữa trên bảng phụ, chốt lời giải đúng: lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no. 6. Củng cố - dặn dò (1-2') - NX tiết học, dặn dò. …………………………………….. Tiết3: Tập làm văn đáp lời chào, lời tự giới thiệu I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với từng tình huống giao tiếp. - Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trông trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. - Học sinh yếu: Đọc lại lời đáp BT1, viết được ít nhất một lời đáp vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ- BT3. III. Các hoạt động dạy học A. KTBC - Không KT. B. Dạy học bài mới 1. GTB (1-2’) 2. Hướng dẫn làm bài tập (28-30’) hoạt động thầy hoạt động trò Bài 1: Miệng (10’) - QS tranh SGK , đọc lời của chị phụ trách trong từng tranh. Từng cặp thực hành đối đáptheo nội dung từng tranh 2’. - KL: Khi đáp lời, cần có thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ. Khi đáp lời, cần có thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ. Bài 2: Miệng ( 10’) - TH2 yêu cầu gì? - TH1 yêu cầu gì? - GV nhận xét. - KL: Lời đáp cần thể hiện thái độ lịch sự, văn hoá, thông min và thận trọng. Bài 3: Viết ( 10-13’) - Đọc thầm yêu cầu. - GV lưu ý: Trong SGK là lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn Sơn. Em hãy viết lời đáp của bạn Nam với mẹ bạn Sơn vào vở. - GV nhận xét. - KL: Lời đáp cần thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - Học sinh đọc yêu cầu. - Thực hành trong nhóm. - Từng cặp hỏi đáp trước lớp. - Đọc y/c và các tình huống. - 2 học sinh nêu. – Nhiều học sinh thực hành đáp. - 1 học sinh đọc lời mẹ bạn sơn. - Học sinh làm BT. - Gọi nhiều học sinh đọc, học sinh khác nhận xét, - 1-2 cặp thực hành đối đáp. 3. Củng cố - dặn dò (3-5’) - NX giờ học, dặn dò ………………………………….. Tiết 4: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Qua tiết hoạt động tập thể giúp các em thấy đợc những ưu khuyết điểm trong tuần để khắc phục những khuyết điểm, phát huy những ưu điểm đạt thành tích cao hơn trong tuần sau. - Rèn cho học sinh khả năng diễn đạt mạnh dạn, tự tin. II. Nội dung 1.Học sinh tham gia nhận xét, đánh giá về bản thân mình trước tổ. 2. Các thành viên trong tổ nhận xét lẫn nhau. 3. Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động trong tuần. 4. GV khen ngợi, dặn dò tuần sau * GV khen ngợi những thành tích mà học sinh đạt được trong tuần. * GV nêu phương hướng tuần sau: * Cho học sinh thảo luận : Có thực hiện được không?

File đính kèm:

  • doctuan 19.doc
Giáo án liên quan