I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
-Biết đọc trôi chảy toàn bài.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
-Hiểu nội dung câu chuyện: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm càng cứu bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít ( Trả lời câu hỏi1, 2, 3, 5)
* HS khá, giỏi trả lời được CH4( hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con.)
-H có ý thức tự giác luyện đọc
II.Đồ dùng dạy- học.
-Tranh minh hoạ bài tập đọc.
-Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 Tuần 26 Năm học 2010 - 2011 Trường Tiểu học Thanh Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đường gấp khúc trên là hình gì?
-Đặt tên cho hình tam giác là ABC.
-Độ dài đường gấp khúc cũng chính là độ dài các đoạn thẳng. Vậy là bao nhiêu?
-Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác?
-Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là chu vi của hình đó. Là 12 cm
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-Tưng tự GV vẽ tứ giác DEGH lên bảng.
-Em hãy tính tổng độ dài hình tứ giác DEGH?
-Thế em nào biết chu vi hình tứ giác là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Muốn tính chu vi tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
Bài 1:Tính chu vi hình tam giác có...
- Cho HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
-T chữa bài, chốt cách tính chu vi hình tam giác
Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có...
-Bài tập yêu cầu gì?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-T theo dõi, giúp đỡ H
-T chữa bài, chốt cách tính chu vi hình tứ giác
-Gọi H nhắc lại cách tính chu vi tam giác, tứ giác.
-Dặn HS về ôn bài và làm lại các bài tập
-Làm bảng con.
x : 5 = 4
-Nêu cách tính số bị chia.
-Thựchiện. 3 + 4 + 5 = 12 cm
-2-3 HS nêu.
-theo dõi.
-Hình tam giác.
-Đọc nêu tên các cạnh và độ dài của các cạnh.
-12cm.
Nêu:3cm+4 cm + 5 cm =12 cm
-Nhiều HS nhắc lại.
-Tính tổng độ dài các cạnh.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Đọc tên nêu 4 cạnh và số đo từng cạnh.
-Nêu:
3cm+2cm + 4 cm+ 6 cm=15cm
-Là 15cm
-Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
-Nhắc lại nhiều lần.
-2 H đọc.
-Tính chu vi hình tam giác
-Nêu:
-H làm bài ở bảng bìa
-H nhận xét bài bạn
-2HS đọc đề bài.
-Tính chu vi hình tứ giác.
-2 - 3 HS nêu.
-Làm bài vào vở.
-2H làm ở bảng phụ
-H nhận xét bạn
-H nhắc
Chính tả: Sông Hương
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/x hoặc ut/uc.
-Rèn cho HS có tính cẩn thận, nắn nót khi viết bài.
-Rèn cho HS có thói quen cẩn thận, nắn nót khi viết.
II.Đồ dùng dạy - học: Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, bảng con, bảng phụ…
III.Các hoạt động dạy - học.
NDkt -Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ 2: HD chính tả (6-7’)
*HĐ3:H viết bài
(17-19’)
*HĐ4: HD làm bài tập (5’)
3.Củng cố dặn dò(2)
-T yêu cầu H viết:bổng, cá cảnh, ngớ ngẩn
-Nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài viết :” Mỗi mùa hè…dát vàng”
-Đoạn viết tả sông Hương vào thời gian nào?
-T yêu cầu HS tìm từ khó
-T t/c nhận xét bài của H :
-Đọc lại bài chính tả lần 2
-Đọc cho HS viết.
-Đọc dò (2lần)
-T thu vở chấm 1 số em, nhận xét
Bài 2a:Em hãy chọn trong ngoặc đơn
-Yêu cầu HS đọc.
-Bài tập yêu cầu gì?
-T t/c nhận xét bài của H
Bài 3b: Tìm những chữ có nghĩa để điền ….
-T t/c cho H thảo luận nhóm
-T t/c trò chơi “Tiếp sức” để huy động kết quả
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập vào vở bài tập tiếng Việt
-H viết bảng con.
-H nhận xét
-Nghe theo dõi.
-2-3HS đọc - đọc thầm
-Vào mùa hè đêm trăng.
-Tự tìm, phân tích và viết bảng con: Hương Giang, giải lụa, lung linh
-H nhận xét bài bạn
-Lắng nghe.
-1H nhắc tư thế ngồi viết
-Nghe - viết
-Soát lỗi và chữa một số lỗi.
-2HS đọc,
-Điền chữ vào ô trống.
-Làm bảng con.
-Đọc yêu cầu.
-H thực hiện thảo luận nhóm
-H tham gia chơi
Kể chuyện: Tôm Càng và Cá Con
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Dựa theo tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn câu chuyện.
éH khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên..
2. Rèn kĩ năng nghe:
-Có khả năng theo dõi bạn kể.
-Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
-H yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy-học: tranh minh hoạ ở SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5-)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1’)
*HĐ2: Kể chuyện theo tranh (15-17’)
*HĐ3: Phân vai dựng lại câu chuỵên
( 12-15’)
3.Củng cố- dặn dò(2)
-Gọi HS kể chuyện :Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát các tranh.
Và nhớ lại nội dung bài.
-Chia lớp thành nhóm.
-T theo dõi, giúp đỡ H
-Đánh giá tuyên dương HS.
-Để kể được câu chuyện cần mấy nhân vật?
-Chia lớp thành nhóm 3 người.
-Nhận xét đánh giá.
-yêu cầu HS mượn lời Cá Con, tôm càng kể lại câu chuyện.
-Đánh giá, khen ngợi
-Qua câu chuyện muốn nhắc em điều gì?
-Nhận xét giờ học.
-3HS nối tiếp nhau kể.
-H nhận xét
-Quan sát.
-Nêu tóm tắt nội dung tranh.
-Vài HS kể nối tiếp tranh.
-Kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi đua kể theo tranh.
-nhận xét bình chọn HS.
-3Người: dẫn chuyện, tôm càng, cá con.
-Tập kể theo vai trong nhóm
-4-5 nhóm HS lên đóng vai.
-Nhận xét các nhân vật các vai đóng.
-2HS kể.-Nhận xét.
-H nêu.
-Nghe.
-Về tập kể chuyện.
HĐTT: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8 - 3
I. Mục tiêu.
-H biết được ngày 8-3 là ngày Quốc tế Phụ nữ
-Văn nghệ chào mừng 8 - 3
-H quý mến và kính trọng mẹ, cô giáo
II. Các hoạt động dạy-học: Bảng con, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.ổn đinh tổ chức
(3’)
2.Nhận xét chung tuần qua. (8’)
3.Tuần tới. (8’)
5.Tổ chức lễ kỉ niệm (15’)
6. Dặn dò: ( 5’)
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3
-Phân công.
-T giúp H biết được ngày
-T t/c sinh hoạt văn nghệ
-Nhận xét - đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội múa phụ hoạ.
-Sửa sai
-Dặn HS.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ - tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Nêu nhiệm vụ.
-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét - bình chọn.
-Chọn 1 - 2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
-Nhận xét góp ý.
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2011
Tập làm văn: Đáp lời đồng ý - Tả ngắn về biển
I.Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nghe và nói:
-Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước( BT1)..
-Giúp HS biết cách áp dụng đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp.
2.Rèn kĩ năng nói - viết: Viết được những câu trả lời về biển(đã nói ở tiết TLV tuần trước BT2)..
-H tự giác học tập
II.Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ1:GTB(1)
*HĐ2: Đáp lời đồng ý
(10 -12’)
*HĐ3: Trả lời câu hỏi tả ngắn về biển
(15 - 18’)
3.củng cố- dặn dò. (3)
-Yêu cầu H đáp lời đồng ý.
+ Hỏi mượn đồ dùng học tập của bạn.
+Đề nghị bạn giúp mình một việc gì đó.
-Nhận xét, đánh giá chung.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau:
-Bài tập yêu cầu gì?
- Em cần có thái độ khi đáp lời đống ý với 3 tình huống thế nào?
-T theo dõi, giúp đỡ H ở các nhóm
-Yêu cầu HS đóng vai theo từng tình huống.
-Nhận xét đánh giá chung.
Bài 2:Viết lại các câu hỏi…thành đoạn văn….
-yêu cầu HS mở sách giáo khoa.
-Chia nhóm.
-Nhắc nhở HS viết đoạn văn vào vở.
-Nhận xét, chấm bài.
- Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ như thế nào?
- Biết đáp lại lời đồng ý là thể hiện con người có văn hoá.
-Nhắc HS.
-2Cặp HS thực hành.
-H nhận xét
-2-3 HS đọc bài.
-Nói lời đáp đồng ý của mình.
a) Biết ơn bác bảo vệ.
b)Vui vẻ cảm ơn.
c) Vui vẻ chờ bạn.
-Thảo luận theo cặp.
-Mỗi tình huống 2 -3 cặp HS lên đóng vai.
-Nhận xét, bổ sung cách đáp lời đồng ý.
-2-3 HS đọc câu hỏi.
-Quan sát.
-Trả lời miệng.
-Tập nói trong nhóm 4 câu hỏi.
-Cử đại diện các nhóm lên nói.
-Nhận xét.
-Thực hành viết.
-5-6 H(G-K-TB) đọc bài.
-Thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ…
-Ôn các bài TV từ tuần 19 – 26
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, tứ giác
-H độc lập làm bài
* BTcần là:2, 3, 4.
II.đồ dùng dạy-học: VBT, SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ndkt-tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Bài cũ(5)
2.Bài mới.
*HĐ 1:GTB(1’)
*HĐ 2: Luyện tập(28-30’)
3.Củng cố- dặn dò (2)
-Muốn tính chu vi hình tam giác, tứ giác ta làm thế nào?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 2:Tính chu vi hình tam giác ABC…
-T t/c cho H làm bài ở VBT
-T t/c chữa bài
-T chốt cách tính chu vi hình tam giác
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác
-T t/c cho H làm bài ở vở ô ly
-T t/c chữa bài
-T chốt cách tính chu vi hình tứ giác
Bài 4: Vẽ hình lên bảng.
-Đường gấp khúc ABCDE gồm mấy đoạn thẳng?
-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
-Hình tứ giác ABCD có mấy đoạn thẳng có độ dài là bao nhiêu?
-Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
-Em nhận xét gì về độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD.
-Vậy độ dài đường gấp khúc cũng chính là chu vi của nó.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập.
-Chữa bài tập về nhà.
-3-4HS nhắc lại.
-Đọc đồng thanh.
-2-3H đọc.
-Làm vào VBT
-1H(TB) làm ở bảng phụ
-Đọc. Tính chu vi của tứ giác.
-Nêu quy tắc tính chu vi của hình tam giác, tứ giác.
-Làm vào vở
-1H làm ở bảng phụ
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là
4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm )
Đáp số : 18 cm
-Thực hiện.
-4Đoạn thẳng dài 3 cm.
-Tính độ dài các đoạn thẳng
3 x 4 = 12 (cm)
- 4 đoạn thẳng có độ dài 3cm
-tính độ dài 4 cạnh.
3 + 3+ 3 + 3 = 12 (cm).
-Bằng nhau.
HĐTT: Sinh hoạt Sao
I.Mục tiêu:
-Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của các sao trong tuần 26 vừa qua
-Nêu kế hoạch và phương hướng tuần tới: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra ĐKĐ3
-H có ý thức thi đua, phấn đấu trong học tập
II. Chuẩn bị : ND sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy-học:
1.ổn định nề nếp
2.Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động của các sao trong tuần vừa qua
-T y/c sao trưởng các sao nhận xét các hoạt động của sao mình
-Lớp trưởng nhận xét
-Chị phụ trách nhận xét chung về ưu điểm và tồn tại của các hoạt động
+ Số lượng: đảm bảo, tỉ lệ chuyên cần đạt khá cao
+ Chất lượng học tập của lớp: đã tích cực ôn bài 15 phút đầu giờ
+ Nề nếp học tập
+ Các hoạt động khác
-T khen ngợi các sao có kết quả học tập tốt
3. T nêu kế hoạch tiếp nối
4. Sinh hoạt văn nghệ
File đính kèm:
- ahdfiawufhakfdhaioufpoawfjklajfkls (8).doc