Toán
LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
A- Mục tiêu:
HS được:
- Củng cố phép cộng các số trong phạm vi 5
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
10 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy hoc Lớp 1 tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS dạy các BT trong SGK.
Bài 1: số?
* Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5.
- Nêu yêu cầu của bài?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cho 1 vài em đọc lại.
Bài 2: Tính
* Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5.
- Cho HS làm bảng con theo tổ.
- GV NX sửa chữa, cho điểm.
Bài 3: Tính
* Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5.
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hỏi VD phép tính: 2 + 1 + 1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
- HD & cho điểm.
- GV NX cho điểm.
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
* HS biết so sánh các số, điền dấu.
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV HD, cho điểm.
Bài 5: HS viết được phép tính thích hợp vào ô trống.
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh, đặt đề toán rồi ghi phép tính phù hợp.
- GV: NX, cho điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học.
: Làm BT (VBT).
- Điền số vào ô trống.
- HS làm bài vào vở.
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4
3 + 2 = 5 4 + 1 = 5
- HS làm bảng con
2 1 3 2 4 2
2 4 2 3 1 1
4 5 5 5 5 3
- Tính
- Cộng từ trái sang phải, lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4.
Vậy: 2 + 1 + 1 = 4
- HS làm bài vào vở, lên bảng chữa.
2 + 1 + 1 = 4
1 + 2 + 1 = 4
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- HS làm rồi đổi bài KT chéo sau đó Nêu miệng.
- Viết phép tính thích hợp.
- HS đặt đề toán để ghi được.
a) 3 + 1 = 4
hoặc: 1 + 3 = 4
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiếng Việt
Tiết 2: Luyện đọc, viết: th, tr
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng: th, tr, thị, thỏ, trì trệ, trả giá, trở gió. Bài ứng dụng: Đi chợ.
- Viết được : th, tr, thị, thỏ, trì trệ, trả giá, trở gió. Bài ứng dụng: Đi chợ.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: th, tr, thị, thỏ, trì trệ, trả giá, trở gió. Bài ứng dụng: Đi chợ.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: th, tr, thị, thỏ, trì trệ, trả giá, trở gió. Bài ứng dụng: Đi chợ.
2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
m, mẹ, me, m
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết câu ứng dụng: th, tr, thị, thỏ, trì trệ, trả giá, trở gió. Bài ứng dụng: Đi chợ.
3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
Hoạt động tập thể
- Múa hát, đọc truyện
.............................
Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
Thủ công:
Luyện tập: Xé, dán cây đơn giản
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết cách xé, dán được hình cây đơn giản
2- Kỹ năng: - Xé được hình cây có tán, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa.
- Biết dán sản phẩm tương đối phẳng.
3- Thái độ: Học sinh yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
- Giấy thủ công các màu
- Hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
2- Chuẩn bị của học sinh
- Giấy thủ công các màu
- Bút chì, hồ dán, khăn lau tay
- Vở thủ công
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS quan sát mẫu và NX
- Cho HS xem bài mẫu
+ Cây gồm có những bộ phận nào ?
+ Màu sắc của từng bộ phận đó ra sao ?
+ Hình dáng giữa các cây NTN?
+ Cây còn có thêm đặc điểm gì mà em đã nhìn thấy
GV nói: Khi xé, dán tán tây các em có thể chọn màu mà em biết, em thích
3- Giáo viên hướng dẫn và làm mẫu
a- Xé hình tấn lá cây
+ Xé tán lá cây hình tròn
- Đếm ô, vẽ, xé 1 hình vuông có cạnh 6 ô
- Từ hình vuông xé 4 góc để tạo hình tán lá
+ Xé tán lá cây dài:
- Lấy tờ giấy màu xanh, đếm ô, đánh dấu vẽ và xé một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 5 ô.
- Từ HCN đó xe 4 góc không đều nhau để tạo thành hình tán lá cây dài.
b- Xé thân cây:
-Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ô, đánh đấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô.
- Xé tiếp 1 hình chữ nhật khác có cạnh dài 4 ô và cạch ngắn 1 ô.
c- Hướng dẫn dán hình:
- Dán phần thân với tán lá tròn
- Dán phần thân với tán lá dài
- Cho HS quan sát hình 2 cây vừa dán
4- Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy mầu xanh lá cây, 1 tờ mầu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ô lên trên
- Yêu cầu HS đếm ô, đánh dấu và xé tán lá cây hình tròn, hình lá dài
- Tiếp tục xé hình thân cây như hướng dẫn
+ Khi HS thực hành GV quan sát, uốn nắn thêm cho những em còn lúng túng.
- Nhắc HS xé hình tán lá không cần xé đều 4 góc
- Xé hình thân cây không cần xé đều
- Phải sắp xếp vị trí 2 cây cân đối trước khi dán
- Bôi hồ và dán cho phẳng vào vở
III- Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học:
- Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị giấy màu, giấy pháp, bút chì, hồ dán... cho bài 6
- HS quan sát và NX
- Các bộ phận: thân cây, tán cây
- Thân cây màu nâu tán cây màu xanh
Hình dáng giữa các cây khác nhau (to, nhỏ, cao, thấp khác nhau)
- Tán cây có màu sắc khác nhau (màu xanh đậm, xanh nhạt)
- HS chú ý theo dõi
- HS quan sát
- HS xé trên giấy thủ công, sau đó dán vào vở.
- HS dán sản phẩm theo HD
Tiếng Việt
Tiết 2: Luyện đọc, viết: u
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng, câu ứng dụng: u, su su, đu đủ, cho dù, che dù, gà rù, Củ mỉ cù mì
- Viết được: u, su su, đu đủ, cho dù, che dù, gà rù, Củ mỉ cù mì
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc
- Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: u, su su, đu đủ, cho dù, che dù, gà rù, Củ mỉ cù mì
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc.
- Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: u, su su, đu đủ, cho dù, che dù, gà rù, Củ mỉ cù mì
2. Luyện viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
m, mẹ, me, m
- Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên.
Viết câu ứng dụng: u, su su, đu đủ, cho dù, che dù, gà rù, Củ mỉ cù mì
3. Luyện đọc SGK.
- Yêu cầu HS luyện đọc SGK.
- Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
4. Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm các nhân.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- HS luyện đọc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi đọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc bài cá nhân.
.............................................................
Tự nhiên xã hội:
Luyện tập: ăn uống hàng ngày
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ thức ăn hàng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Biết ăn đủ loại thức ăn và uống đủ nước.
2. Kỹ năng:
- Nói được cần phải ăn uống ntn để có sức khỏe tốt.
- Kể được tên những thức ăn cần thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
3. Thái độ
- Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân ăn đủ no, uống đủ nước.
B- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: Kể tên những thức ăn, đồ uống hàng ngày.
+ Mục đích: HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống thường dùng hàng ngày.
+ Cách làm:
Bước 1:
- Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống nhà em thường dùng hàng ngày ?
- GV ghi lên bảng.
Bước 2:
- Cho HS quan sát ở hình 18.
- GV nói: Em bé trong hình rất vui.
- Em thích loại thức ăn nào trong đó ?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn và không thích ăn ?
GV: Muốn mau lớn khoẻ mạnh các em cần ăn những loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứngrau, hoa quả để có đủ chất đường, đạm béo, chất khoáng, vi ta min cho cơ thể.
+ GV: Để có thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt chúng ta phải làm gì ?
3. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
+ Mục đích: HS biết được hàng ngày phải ăn uống NTN để có sức khoẻ tốt ?
+ Cách làm:
+ Chúng ta phải ăn uống ntn ? cho đầy đủ ?
+ Hàng ngày con ăn mấy bữa vào lúc nào ?
+ Theo em ăn uống ntn là hợp vệ sinh ?
4. Làm vở bài tập.
- Đánh dấu x vào ô trống ứng với hình vẽ thức ăn mà bạn đã được ăn
5. Củng cố - dặn dò:
+ Muốn cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn uống ntn ?
- Nhắc nhở các em.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS quan sát theo yêu cầu.
- HS quan sát, suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
- ăn uống đủ chất hàng ngày.
.
+ Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
+ Cần ăn những loại thức ăn có đủ chất.
+ Hàng ngày ăn ít nhất vào buổi sáng, buổi trưa.
+ Cần ăn đủ chất và đúng, bữa.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 vài HS nêu
- 1 vài HS nhắc lại.
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tin học
GV tin học dạy
..................................................
Toán:
Luyện tập: Số 0 trong phép cộng
A. Mục tiêu:
Sau bài học này HS biết:
- Kết quả phép cộng một số với số 0.
- Bước đầu thấy được một số cộng với số 0 hay 0 cộng với một số đều có kết quả là chính nó.
- Biết thực hành phép tính cộng với số 0.
- Nhìn tranh tập nói được đề toán và biểu thị bằng một phép tính cộng thích hợp.
B. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
* Củng cố kĩ năng cộng cho HS
Bài 1 a: Tính
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 1 b: Tính
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS đặt tính, tính kết quả vào bảng con
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 2. Viết số thích hợp vào chố chấm.
- Gọi HS nêu yêu cầu, làm bài.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Bài yêu cầu gì?
- HD và giao việc.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp:
- Gọi HS nêu yêu cầu, làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại KL: Một số cộng với 0 và 0 cộng với một số.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BTVN.
- Tính.
- HS làm cá nhân, nêu nối tiếp.
4 + 0 = 4 3 + 0 = 3 2 + 0 = 2
0 + 4 = 4 0 + 3 = 3 0 + 2 = 2
- Tính.
- HS làm tính và nêu kết quả.
- HS làm bảng con
- Hãy điền vào chỗ chấm.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng, lớp đổi bài KT chéo.
4 + 0 = 4 3 + 0 = 0 + 3
0 + 3 = 3 0 + 2 = 2 + 0
- HS làm bài theo yêu cầu cá nhân.
a , 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5
b , 3 + 0 = 3 hoặc 0 + 3 = 3
5 + 0
0 + 4
3 + 0
3 5 4
Hoạt động tập thể
- Múa hát và đọc truyện.
File đính kèm:
- Tuan 8.doc