Toán
LUYỆN TẬP: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm.
- Biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
- Biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong VBT
6 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy hoc Lớp 1 tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm.
- Biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình.
- Biết cộng, trừ số tròn chục, giải toán có phép cộng.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong VBT
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2- Luyện tập
Bài 1: Bài Y/c gì ?
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1.
HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ/s vào chỗ trống.
- HS làm trong vở: 1 HS lên bảng
- Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình tròn?
- Điểm C, B, E
- Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài hình tròn?
- GV NX, cho điểm.
- Điểm A, D, M
Bài 2:
- Gọi HS nêu Y/c của bài.
- GV gắn hình tam giác, hình vuông lên bảng
HD: Các em chú ý để vẽ chính xác theo Y/c. Cô hoan nghênh những bạn giỏi có thể viết luôn tên điểm.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán và tự nêu T2
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
Tóm tắt
Băng giấy đỏ : 30 cm
Băng giấy xanh : 50 cm
Cả hai băng giấy: cm?
a- Vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác; 3 điểm ở ngoài hình tam giác ?
b- Vẽ 4 điểm ở trong hình vuông, 2 điểm ở ngoài hình vuông ?
- HS làm bài theo nhóm đôi, trình bày.
- Tính
- Tính theo thứ tự từ trái sang phải
- HS làm bài vào nháp, 2 hs làm bài vào bảng nhóm, trình bày.
10 + 20 + 40 =70 70 – 20 – 10 =40
30 + 10 + 50 =90 70 – 10 - 20 =40
- HS đọc đề bài, phân tích bài toán.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng.
Bài giải
Cả hai băng giấy dài là:
30 + 50 = 80 (cm)
Đáp số: 80 cm.
3- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay
- NX chung giờ học.
ờ: Làm BT (VBT)
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tiếng Việt
Luyện tập: iu, ưu
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Tiếng Việt
Luyện Tập: iêu, ươu
..
Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục.
- Biết giải bài toán có một phép tính cộng.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Bài Y/c gì ?
- GV đọc từng phần, HS điền đúng hay sai.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Đúng ghi đ, sai ghi s.
- HS nêu miệng.
a. đ; b. s;
c. s; đ. đ
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c của bài.
a, viết các số theo TT từ bé đến lớn.
b, Viết các số theo TT từ lớn đến bé
GV gợi ý cách làm cho HS.
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần.
a. 11; 18; 50; 60
b. 70; 40; 17; 9
- GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần.
Bài 3:
- Bài Y/c cầu gì ?
a- Đặt tính và tính
b- Tính nhẩm
a. GV HD và giao việc
+
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- 1HS làm bài, lớp làm bảng con.
+
30 50
50 30
80 80
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
b. Cho HS làm nhẩm.
- HS làm nhẩm và nêu miệng kết quả.
40 + 20 = 60
60 - 40 = 20
60 - 20 = 40
- Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này?
- Các số trong 3 phép tính này giống nhau.
- Vị trí của chúng trong các phép tính thì NTN?
- Thay đổi
Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS thực hiện như HD
- HS tự tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS lên bảng.
Bài giải
Cả hai ngăn có số sách là:
40 + 50 = 90( quyển)
Đáp số: 90 quyển sách.
Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ?
3- Củng cố - Dặn dò:
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động tập thể
Múa hát, đọc truyện.
.
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Thủ công
Luyện tập: Cắt, dán hình chữ nhật
A- Mục tiêu:
- Biết kẻ và cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách
- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối phẳng. Hình dán tương đối phẳng.
B- Chuẩn bị:
GV: HCN mẫu = giấy mầu.
HS: - Giấy mầu có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài: Cho HS xem lại mẫu
2- Thực hành:
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm
- HS quan sát mẫu.
- HS nêu lại trình tự kẻ, cắt hình chữ nhật( theo 2 cách).
vào vở thủ công)
+ HS thực hành kẻ, cắt HCN
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
3- Nhận xét dặn dò:
+ Cho HS trưng bày sản phẩm; yêu cầu HS tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
+ Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS.
ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 27.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
Tiếng Việt
Luyện tập
..
Tự nhiên xã hội
Luyện tập: Con cá
A- Mục tiêu:
- Biết kể tên và lợi ích của cá.
- Chỉ được các bộ phận ngoài của con cá trên hình vẽ hay cá thật.
- Nêu được một số cách bắt cá
- Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt.
B- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài.
2- Hoạt động 1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
+ Mục tiêu: - Nhận ra các bộ phận của con cá
- Mô tả được con cá bơi và thở ntn ?
+ Cách làm:
- HD các nhóm làm theo gợi ý
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
- Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ?
- Cá thở ntn ?
- Đầu, mình, vây, đuôi
- Sử dụng vây, đuôi ...
- Cá thở bằng mang.
+ Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây
- Khi cá bơi, chúng uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang.
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Biết một số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời.
- Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ?
- Nói về một số cách bắt cá ?
- Kể tên các loại cá mà em biết ?
- Em thích ăn loại cá nào ?
- Tại sao chúng ta ăn cá ?
Kết luận:
- Có nhiều cách bắt cá: Bắt cá bằng lưới trên các tàu, thuyền,; kéo vó,
- Cá có nhiều chất đạm, rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển và chóng lớn.
4- Hoạt động 3: Làm vở bài tập
+ Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá
+ Cách làm:
- Yêu cầu HS vẽ con cá.
+ Cá gồm những bộ phận nào ?
- Giao việc.
- GV theo dõi, HD thêm.
- HS làm việc theo nhóm 2
- Dùng cần câu và mồi câu
- Dùng lưới, kéo vó...
- Cá mè, trắm, rô...
- HS nêu theo ý thích
- Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
- Đầu, hình, thân , đuôi, vây...
- HS vẽ con cá mà mình thích vào vở bài tập.
5- Củng cố - dặn dò:
- Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ.
- Tuyên dương những em học tốt
- NX chung giờ học.
- HS thực hiện theo HD
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Tin học
GV tin học dạy
Toán
Làm bài tự Kiểm tra
I. Mục tiêu.
- Rèn HS kĩ năng cộng, trừ các số tròn chục.
- Giải bài toán có lời văn.
- Vẽ được điẻm ở trong, ở ngoài 1 hình.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Làm bài.
- GV nêu đề bài, yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, thu chấm.
Đề bài.
Bài 1. Tính.
+
-
+
-
+
20 50 70 10 60
40 30 40 80 30
Bài 2. Tính nhẩm.
40 + 30 = 30 cm + 20 cm = .
80 - 40 = 70 + 10 – 20 =
Bài 3. Bác Thanh trồng được 10 cây bưởi và 30 cây chuối. Hỏi bác Thanh đã trồng được bao nhiêu cây chuối?
Bài 4. Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn.
Vẽ 4 điểm ở ngoài hình tròn.
3. Thu bài, chấm điểm.
4. Dặn dò.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
.
Hoạt động tập thể
Múa, hát, đọc truyện.
.
..........
File đính kèm:
- Tuan 25.doc