Toán:
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Sau bài học này HS được củng cố khắc sâu về:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Các hoạt đông dạy học:
9 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy hoc Lớp 1 tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học này HS được củng cố khắc sâu về:
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Các hoạt đông dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong sách giáo khoa
Bài 1:Tính( Làm cột 1, 2)
* HS thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 8
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 2 Nối( Theo mẫu)
* HS thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 8
Bài 2 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài nhẩm, thi tìm kết quả đúng.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Tính.
* HS thực hiện được phép tính cộng, trừ lần lượt từ trái sang phải.
- Bài yêu cầu gì?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 4 Nối( Theo mẫu)
3
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
* HS viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nêu bài toán, nêu phép tính.
- GV NX, chỉnh sửa
3. Củng cố dặn dò:
+ Trò chơi: “ Xì điện".
- Nhận xét chung giờ học.
- Tính.
- HS làm bài vào vở.
8 5 3 2 6
- Nối phép tính với kết quả đúng.
- Tính nhẩm, thi tìm kết quả đúng.
- Tính.
- HS làm bài vào vở.
8 – 4 – 2 = 2 4 + 3 + 1 = 8
8 – 6 + 3 = 5 5 + 1 + 2 = 8
- HS làm bài.
6
5
7
8
4
8 – 5 < < 2 + 6
- HS thảo luận nêu bài toán. Nêu phép tính.
8 – 3 = 5
- Chơi thi giữa các tổ
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Tiếng Việt
Ôn Luyện: ăng, ăc
............................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Luyện Tập : âng, âc
..........................................................................
Toán
Tiết 55: Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu:
Học sinh:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 9.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính:
* Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
- Gọi HS nêu yêu cầu, làm bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2: Tính
* Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính
Bài 3:Tính
* Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
- Cho HS nêu yêu cầu và cách tính.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
- Cho HS nhận xét về kết quả cột tính.
Bài 4: (76)Viết phép tính thích hợp
*Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính tương ứng.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò.
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Nhận xét chung giờ học.
* Làm BT về nhà.
- Tính.
1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
+
+
+
1 3 4
8 5 5
9 8 9
- HS tính nhẩm theo HD.
2 + 7 = 9; 0 + 9 = 9; 8 - 5 = 3
- Tính
- Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
5 + 4 = 9
5 + 3 +1 = 9
5 + 2 + 2 = 9
- HS quan sát, phân tích đề toán theo cặp, trình bày phép tính.
7 + 2 = 9
b) 6 + 3 = 9
- Một vài em đọc.
- Nghe và ghi nhớ.
Hoạt động tập thể
Múa, hát, đọc truyện
.........................................................
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Thủ công
Gấp các đoạn thẳng cách đều
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
2. Kỹ năng: - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
- Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
3. Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.
- Quy trình các nếp gấp.
2. Học sinh: - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li.
- Vở thủ công.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
. ổn định tổ chức:
- Báo cáo sĩ số.
- Hát đầu giờ.
II. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
III. Dạy học bài mới:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Ôn luyện
- Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu? (các nếp gấp cánh đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại)
3. Hoạt động 3. Hướng dẫn cách gấp.
- Gấp nếp thứ nhất.
+ Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
+ Gấp mét giấy vào một ô theo đường dấu.
- Gấp nếp thứ hai.
+ Ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài, cách gấp giống như nếp gấp thứ hai.
- Gấp nếp thứ ba.
+ Gập tờ giấy và ghim lại, gấp một ô như 2 nếp gấp trước
- Gấp các nếp tiếp theo.
+ Các nếp gấp tiêp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô.
4. HS thực hành.
- Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô.
- Cho HS thực hiện gấp từng nếp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Lưu ý: Gấp thành thạo trên giấy nháp trước rồi mới gấp trên giấy mầu.
- Sản phẩm được gián vào giấy thủ công.
IV. Nhận xét dặn dò.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, khả năng đánh giá sản phẩm của học sinh.
- Chuẩn bị giấy nháp, giấy mầu, hồ gián và một sợi len.
- HS hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của Gv
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS thực hành gấp.
- HS chú ý.
Tiếng Việt
Tiết 7, 8: Luyện tập ng/ c
...............................................................................................
Tự nhiên xã hội
Luyện tập : An Toàn Khi ở nhà
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây ra đứt tay, chảy máu
- Biết kể tên và xác định 1 số vật trong nhà có thể gây
đứt tay nóng, bỏng..
- Biết số điện thoại để báo cứu hoả (114).
2. Thái độ: Thói quen cẩn thận để đảm bảo an toàn.
B. Các hoạt động Dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
a. Hoạt động 1: Ôn luyện.
+ Mục đích: HS biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.
+ Cách làm: - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì
- Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn nếu các bạn không cẩn thận?
- Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì?
- Giáo viên gọi 1 số học sinh xung phong trình bày kết luận.
- Khi phải dùng dao và các đồ vật sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay.
- Những đồ dùng để trên cần tránh xa tầm tay đối với các em nhỏ.
- Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
- Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó.
+ Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình.
2/ Làm vở bài tập.
Bài 1/ Đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ vật có thể gây bỏng
Bài 2. Đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ vật có thể gây đứt tay.
* GVKL:
- Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng cháy.
- Khi xử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở.
- Tránh không cho em bé chơi gần đồ điện và những vật dễ cháy.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Thực hiện theo ND đã học.
- Học sinh làm việc theo cặp, 2 em quan sát chỉ vào hình và nói cho nhau nghe các câu trả lời.
- HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh.
- Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ xung.
- HS làm bài vào vở bài tập tự nhiên xã hội.
- Các nhóm khác nghe, nhận xét và bổ xung.
Thứ bảy ngày 22. tháng 11 năm 2009
Tin học
GV tin học dạy
.............................................................
Toán
Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 9.
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS đợc:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. Biết làm tính trừ trong phạm ví 9.Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Thực hành tính đúng phép cộng, trừ trong phạm vi 9.
B. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
3. Thực hành:
Bài 1Tính
* HS thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 9.
- Nêu yêu cầu?
- Khi đặt tính và làm tính theo cột dọc em cần lưu ý gì?
- Giáo viên lần lượt cho học sinh làm
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
Bài 2: Tính.
* HS thực hiện được phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài, nêu miệng kết quả.
- Bài củng cố gì?
Bài : Số
* HS thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 9.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi1 vài em nêu miệng cách làm
- Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
* HS viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nêu đề toán, làm bài.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
- Nhận xét giờ học
- Tính
- Ghi các số thẳng cột nhau
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
8 7 5 6 4 3
- Tính.
- HS làm tính nhẩm, nêu miệng kết quả.
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9
9 - 1 = 8 9 – 2 = 7 9 – 3 = 6
9 - 8 = 1 9 – 7 = 2 9 – 6 = 3
- Làm phép tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết số vào ô trống.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa.
9 – 7 = 2,..
- Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp theo tranh
- HS thảo luận theo cặp nêu bài toán, nêu phép tính.
9 - 2 = 7
- 2 học sinh đọc
Hoạt động tập thể
Múa, hát, vẽ tranh.
....................................................................
File đính kèm:
- Tuan 14.doc