Kế hoạch chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, nuôi dưỡng Chủ điểm: giao thông

- Trẻ biết một số thực phẩm cẩn thiết cho cơ thể .

- 100% trẻ được ăn đủ chất đủ lượng và cân đối hợp lý giữa các nhóm thực phẩm.

- 100% trẻ ăn hết suất của mình.

- Trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn, ăn từ tốn nhai kỹ và không nói chuyện trong khi ăn.

- Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ và yên tĩnh.

-100.% trẻ ngủ đúng giờ, ngủ đủ giấc.

doc88 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2062 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch chăm sóc sức khỏe, vệ sinh, nuôi dưỡng Chủ điểm: giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ******************** Thứ 6-13- 4-2012 Hoạt động chung Phát triển ngôn ngữ Thơ: Đèn giao thông I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc thơ, nhớ tờn bài thơ, tờn tỏc giả, hiểu nội dung bài thơ “về một số luật lễ giao thụng khi đi qua ngả tư đường phố phải chấp hành đèn xanh đền đỏ …” - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rừ lời, trả lời cõu hỏi rừ ràng mạch lạc. - Giỏo dục: Trẻ biết chấp hành luật lễ giao thụng. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung bài thơ - bài hỏt “ giao thụng” III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài hát “Đèn đỏ đèn xanh” - Hỏi trẻ tên bài hát ?Trong bài hát có nhắc các con điều gì? Khi đèn đỏ thì phải làm gì?đèn xanh thì phải làm gì? - Có 1 bài thơ đã nhắc nhủ chúng ta điều gì các con lắng nghe cô đọc bài thơ”Đèn giao thông” của tác giả Đình Hải - Cô đọc mẫu cho trẻ nghe 2 lần - Hỏi trẻ tên bài thơ ? - Cho trẻ xem nội dung bức tranh - Cô đọc lại 1-2 lần và cho trẻ bđọc nhẩm theo cô Hoạt động 2:Trích dẫn – giảng giải - Hỏi trẻ tên bài thơ - Trong bài thơ có nhắc đến mấy loại đèn ?đó là những đèn gì? - Đèn xanh báo hiệu chúng ta điều gì? - Khi đèn đỏ thì có được đi không? +Trích “Đèn .... ............ Đường rồi” - Khi có tín hiệu đèn vàng thì như thế nào? + Trích “Đèn vàng ...... .......Đâm nhau” - Khi đi đường bé nhớ điều gì? - Là bé ngoan thì phải như thế nào? + Trích : “Bé ......Đúng rồi” - Cô vừa đọc bài thơ gì? * Gáo dục :Các con khi đi đường thì nhớ điều gì? - Là bé ngoan thì phải chấp hành luật giao thông nghe lời cô dặn Hoạt động 3:Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ 3-4 lần (Cô sữa sai ) - Thi đua giữa các tổ nhóm .cá nhân - Củng cố :hỏi trẻ tên bài thơ tên tác giả ? - Cho cả lớp đọc 1 lần - Kết thúc:Hát đèn giao thôngđi ra - cả lớp hát - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ xem nội dung bức tranh - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Chuẩn bị - Chấp hành luật giao thông - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp đọc thơ - Tổ nhóm cá nhân đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Cả lớp hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ: Vẽ tự do trờn sõn - Trũ chơi: ễ tụ vào bến. - Chơi tự do. I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Trẻ sử dụng cỏc kỹ năng đó học để vẽ LLGT theo ý thớch của trẻ. Nắm được luật chơi và cỏch chơi “ễ tụ vào bến”. - Luyện kỹ năng vẽ phối hợp cỏc nột để tạo ra sản phẩm sỏng tạo của trẻ.. - Giaú dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sõn bại sạch. - Thẻ chữ cỏi p, q. số 1-9 III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vẽ tự do - Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mỡnh thớch - Trẻ vẽ : Cụ bao quỏt trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ cũn lỳng tỳng, khuyến khớch trẻ khỏ vẽ sỏng tạo. - Nhận xột Sản phẩm 2. Hoạt động 2: Trũ chơi: ễ tụ vào bến Cụ gợi ý luật chơi, cỏch chơi - Trẻ chơi: cụ bao quỏt trẻ 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cụ bao quỏt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ nờu những ý tưởng của trẻ - Trẻ vẽ. - Cho trẻ tự nhận xột sản phẩm của mỡnh, của bạn. - Trẻ chơi trũ chơi * Hoạt động gúc (Theo KHT) HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Tổ chức sắp xếp đồ dựng đồ chơi I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Trẻ biết lau chựi đồ chơi và giỏ đồ chơi sạch sẽ, sắp xếp cất đặt đồ chơi gon gàng ngăn nắp ở cỏc gúc. - Giaú dục trẻ biết giữ gỡn đồ dựng đồ chơi và thớch được lao động. II. CHUẨN BỊ: - Khăn lau 4-5 cỏi. - Xụ chậu đựng nước sạch III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Lao động - Cho trẻ đọc bài thơ “Bộ lao động” - Cụ giới thiệu cụng việc chớnh của buổi lao động - Cụ phõn cụng trẻ theo từng tổ về từng gúc - Cụ hướng dẫn và bao quỏt trẻ thực hiện giỳp những trẻ cũn lỳng tỳng hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh. Nhận xột tuyờn dương. 1. Hoạt động 2: Rửa tay bằng xà phũng - Cụ bao quỏt nhắc nhở trẻ rửa đứng thao tỏc - Trẻ đọc - Trẻ chỳ ý lắng nghe - Trẻ Phõn cụng cho nhau trong tổ - Trẻ thực hiện nhiệm vụ cụ giao. - Trẻ rửa tay Vui văn nghệ, Phát phiếu bé ngoan I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Trẻ biết đỏnh giỏ nhận xột bạn tốt, bạn xấu thụng qua việc làm tốt xấu của bạn. Hỏt và biểu diễn một số bài hỏt cú trong chủ đề và một số bài trẻ thớch. - Giỏo dục trẻ ngoan ngoón, lễ phộp với mọi người, biết giỳp đỡ bạn. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu bộ ngoan. - Đàn ghi õm cỏc bài hỏt như: Đốn xanh, đốn đỏ, Đường em đi, bài học giao thụng, em đi qua ngó tư đường phố,… III. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Vui văn nghệ. - Cho trẻ biểu diễn cỏc bài hỏt như Đốn xanh, đốn đỏ, Đường em đi, bài học giao thụng, em đi qua ngó tư đường phố,…và một số bài trẻ thớch - Trẻ hỏt và biểu diễn 2. Hoạt động 2: Nờu gương và phỏt phiếu bộ ngoan. - Cho cả lớp hỏt bài: “Cả tuần đều ngoan” - Cả lớp hỏt. - Cho trẻ tự nhận xột trong tuần ai xứng đỏng bộ ngoan, Ai chưa, vỡ sao? - Trẻ tự nhận xột mỡnh Và bạn và nờu lý do. - Cụ nhận xột động viờn, nhắc nhở và phỏt phiếu bộ ngoan cho trẻ. 3. Vệ sinh, trả trẻ. NHẬN XẫT CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. đánh giá về việc thực hiện các hoạt động giáo dục và thực hiện chủ đề. Họ và tên giáo viên : Vương Thị Hoa : Trình độ: Cao Đẳng Lớp mẫu giáo Lớn A : Số trẻ trong lớp: 26 trẻ Chủ đề: Phương tiện giao thông Thời gian tổ chức các hoạt động : Từ ngày 19-3 /2012 đến ngày 13-4/2012 Tiêu chí Bằng chứng Đạt/chưa đạt A. Môi trường giáo dục Phản ánh nội dung chủ đề và sự hợp lý trong bố trí các khu vực hoạt động theo chủ đề: Số lượng, vị trí, diện tích các góc hoạt động và các khoảng trống cho hoạt động nhóm lớn. - Có tranh chủ điểm lớn "Tết và mùa xuân" - Bó trí các góc: 1. Học tập 4. Cửa hàng bán vé 2. Tạo hình 5. Xây bến xe vinh 3. Âm nhạc 6. tô màu các phương tiện Có khoảng trống để tạo nơi cho xe đậu Đạt Đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ sử dụng: an toàn, đa dạng, hấp dẫn,có tác dụng kích thích trẻ hoạt động, khám phá, tìm kiếm thông tin, thực hiện ý định của trẻ và rèn luyện các kỹ năng theo mục tiêu chủ đề. -Dùng các vỏ hộp đồ chơi cho trẻ làm thành đoàn tàu Đạt 3. Các sản phẩm của trẻ được trưng bày và sử dụng ở các góc khác nhau. - Sản phẩm tạo hình đưa sang góc bán hàng, xây dựng - Sản phẩm ở góc gia đình đưa sang góc bán hàng Đạt 4. Có nơi cung cấp thông tin trao đổi với phụ huynh phù hợp với chủ đề và thực tế. - Có bảng "Cùng chăm sóc bé" ghi rõ các họat động hướng tới chủ điểm - Ghi rõ sức khỏe trẻ - Thông tin những vấn đề cần thiết phục vụ chủ điểm Đạt B.Cách tiến hành các hoạt động giáo dục 5. Có kế hoạch giáo dục rõ ràng (xem kế hoạch/bài soạn) - Soạn bày đầy đủ Đạt 6. Sử dụng hợp lý các hình thức tổ chức giáo dục. - Sử dụng đa dạng hình thức tổ chức gia đình Đạt 7. Các hoạt động giáo dục được tổ chức nhằm tới mục tiêu của chủ đề/ bài học. - Các họat động đều nhằm tới tất cả mục tiêu mà kế hoạch đưa ra Đạt 8. Tổ chức các hoạt động một cách tự nhiên cuốn hút và phù hợp với khả năng của trẻ phản ánh nội dung và tích hợp chủ đề. - Trò chuyện ngày tết những trò chơi đặc điểm của ngày tết. - Cho trẻ họat động theo cách riêng của mình hướng tới chủ điểm Đạt 9. Sử dụng những kinh nghiệm của trẻ, sản phẩm của trẻ,của cha mẹ trẻ, môi trường sẵncó xung quanh và các vấn đề được trẻ quan tâm để tổ chức các HĐ giáo dục. - Cô gợi mở để trẻ tự họat động theo kinh nghiệm của mình. - Bố mẹ mang những nguyên liệu như hộp, chai lọ cho trẻ thực hiện Đạt 10. Quan tâm và tạo cô hội cho cho mọi trẻ đều được tham gia các hoạt động trong lớp. - Trẻ hoạt đông theo ý thích Đạt 11.Khuyến khích trẻ sáng tạo, chia sẻ ý kiến, đặt các câu hỏi dành thời gian cho trẻ suy nghĩ, tự lựa chọn, tự quyết định và thể hiện ý định cá nhân . Can thiệp hợp lý khi trẻ gặp trở ngại. - Trẻ thường xuyên đặt câu hỏi cho cô để giải quyết những thắc mắc của mình. - Cô có những tình huống để tự trẻ bàn bạc đưa ra quyết định. Đạt C.Những biểu hiện của trẻ 12.Trẻ hứng thú, tích cực với những hoạt động của chủ đề. - Trẻ thích được thực hiện, thích học thích được hoạt động góc. Đạt 13 .Trẻ có kỹ năng sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho những hoạt động của chủ đề. - Cô yêu cầu trẻ có thể thực hiện được ngay Đạt 14. Trẻ chủ động giao tiếp với nhau, với giáo viên, với khách - Trẻ tự tin khi giao tiếp Đạt 15. Trẻ tự lập, tự tin và sáng tạo. - Trẻ chưa tự tin và chưa sáng tạo Đạt 16. Trẻ sạch sẽ, hoạt bát, có nề nếp thói quen tốt - Có hiện tượng nhầm dép đi trong lớp Chưa đạt 17. Mục tiêu nào của chủ đề / bài học cần phải xem xét lại? Những vấn đề khó, chưa phù hợp, chưa hấp dẫn trẻ? - Cần có biện pháp rèn cho trẻ ở chủ điêm tiếp theo Chưa đạt 18. Kiến thức, kỹ năng nào của trẻ cần được lưu ý ở bài học/ chủ đề tiêp theo? - kỹ năng xé dán ,vẽ ... Chưa đạt 19 .Cần thay đổi môi trường giáodục, phương tiện và cách tổ chức hoạt động giáo dục như thế nào? - Không 20, Trẻ nào cần được làm việc cá nhân hay cần thông báo với phụ huynh để có những quan tâm đặc biệt nhằm đạt mục tiêu giáo dục? (sức khoẻ tình cảm, thái độ, kiến thức, kỹ năng…) -Ngọc Linh - Khánh Linh - Trung Phong - Linh Chi 21. Những vấn đề khác (nếu có) - Không

File đính kèm:

  • docGIAO AN CHU DIEM GIAO THONG 20132014.doc
Giáo án liên quan