Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 7

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

- Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sửểtung đại.

2. Kĩ năng:

- Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng:

+ Làm việc với SGK và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến

+ Phân tich, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS

+ Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống

- Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS

3. Thái độ:

- Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS.

- Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thé giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị

- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc.

- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân

II. Chỉ tiêu năm học:

1. Giáo viên:

- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp.

- Soạn giảng đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú, đúng đặc thù chính xác và khoa học bộ môn.

- Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của HS, nhắc nhở và có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Lịch sử Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và trong cả nước, được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, nhà nước, tỉnh nhà và các cấp chính quyền ở địa phương. Đó là cơ sở để cho nhà trường tạo ra được một không gian giáo dục đạt chuẩn về vật chất, xây dựng được một đội ngũ GV nhiệt huyết, trách nhiệm và chuyên môn tốt. - Là trường nội trú nên toàn bộ HS ở tại trường trong quá trình học tập nên thời gian học tập ở lớp, ở nhà luôn luôn bảo đảm, duy trì được sĩ số trong suốt khoá trình học tập. - BGH nhà trường, Chi bộ Đảng , Hội cha mẹ phụ huynh HS luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy , học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tham gia các công tác xã hội II. Khó khăn: - Là trường nội trú nên 100% là HS các dân tộc thiểu số trên toàn huyện , tập trung về từ các xã, thị trấn trong hưyện . Đa số là HS ở xa, có nhiều em cách trường từ 25 đến 30 km, điều kiện kinh tế gia đình khó khănGV ít được tiếp xúc với gia đình HS. - Phong tục, tập quán của mỗi dân tộc không tương đồng, nên việc tổ chức sinh hoạt, giao lưu cũng gặp không ít khó khăn. Trình độ nhận thức cũng như tính tự giác học hỏi của HS từ đó cũng có phần hạn chế, chất lượng giáo dục cũng từ đó mà chưa đạt được kết quả như mong muốn của tập thể sư phạm nhà trường. Phần thứ hai MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sử từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX. - Biết được một cách khái quát, chính xác về quá trình phát triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhân vật LS tiêu biểu của thời kì lịch sửểtung đại. 2. Kĩ năng: - Tập cho HS bước đầu hình thành các kĩ năng: + Làm việc với SGK và các nguồn sử liệu, các loại đồ dùng trực quan phổ biến + Phân tich, đánh giá, so sánh sự kiện LS, nhân vật LS + Vận dụng những kiến thức đã học vào các tình huống học tập và cuộc sống - Hình thành năng lực phát hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS 3. Thái độ: - Có lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc và trân trọng đối với những di sản LS. - Trân trọng đối với các dân tộc , các nền văn hoá trên thé giới, có tinh thần quốc tế chân chính, yêu chuộng hoà bình, hữu nghị - Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc. - Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân II. Chỉ tiêu năm học: 1. Giáo viên: - Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp. - Soạn giảng đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú, đúng đặc thù chính xác và khoa học bộ môn. - Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của HS, nhắc nhở và có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kémNhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn. 2. Học sinh: Lớp Tổng số HS Giỏi Khá TB Yéu SL % SL % SL % SL % 9 Phần thứ 3 KẾ HOACH DẠY HỌC A.Khái quát LS thế giới trung đại Chủ đề Mức độ cần đạt Nhấn mạnh 1. Xã hội phong kiến châu Âu - Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu - Hiểu biết về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ KT, sự hình thành tầng lớp thị dân - Các phong trào: Văn hióa Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân đức, ý nghĩa của các phong trào. - Sưu tầm tài liệu viết và tranh ảnh về văn hoá phục hưng 2. Xã hội phong kiến phương Đông - TQ: Một số điểm nổi bật về KT, chính trị, những thành tựu tiêu biểu về văn hoá TQ trong thời kì phong kiến - Ấn Độ: Các vương triều, văn hoá Ấn Độ - Các quốc gia PK đông Nam Á. Những nét nổi bật về KT, chính trị, văn hoá - Những nét chung nhất về PK phương đông. - Liên hệ các triều đại PK TQ với những sự kiện lS VN trong cùng thời gian. - Chú ý nhưỡng nét chung của XH PK phương Đông B. Lịch sử VN từ thế kỉ X đến thế kỉ giữa thế kỉ XIX. Chủ đề Mức độ cần đạt Nhấn mạnh 1. Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê( TK X) - Trình bày những điểm chủ yếu sau: + Sự ra đời của các triều đại Ngô-Đinh-Tiền Lê; tổ chức nhà nước. + Đời sông KT, XH. - Công lao củacNgô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong công cuộc cũng cố nền độc lập và xây dựng đất nước. - Biết trình bày cuộc kháng chiến chống Tống theo lược đồ. - Chú ý những SK LS trong buổi đầu độc lập.- Công lao của các anh hùng DT trong thời kì này 2. Nước Đại Việt thời Lý( TK XI-đầu TK XVIII) 2.1. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước và cũng cố độc lập. 2.2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống.(1075-1077) - Sơ lược bối cảnh ra đời của nhà Lý; việc dời dô về Thăng Long: Nguyên nhân, ý nghĩa. - Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. - Miêu tả những nét chính về các bức tranh KT, XH, VH, GD thời Lý - Kể 1 vài nhân vật LS và công trình kiến trúc tiêu biểu. - Giai đoạn thứ nhất (1075): + Âm mưu xâm lược của nhà Tống. + Nhà Lý xchủ động để tiến công. - Gai đoạn thứ hai(1076-1077): Tường thuật diễn biến theo lược đồ và tranh ảnh, kết cục - Nêu tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt. - Nhà Lý đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống. - Vẽ và trình bày theo lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt. 3. Nước Đại Việt thời Trần( TK XIII-XIV) và nhà Hồ( dầu TK XV) 3.1. Nước Đại Việt thế kỉ XIII 3.2. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ( TK XIII). 3.3. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 3.4. Sơ kết: Những thành tựu về chính trị , KT, Quân sự , VH Đại Việt TK XI đến cuối TK XVI. - Trình bày những nét chinh về chính trị, KT, XH cuối thời Lý đẫn tới nguy cơ sụp đổ của nhà Lý. Trần Cảnh lên ngôi, thiết lập triều Trần. - Tổ chức bộ máy, quân đội thời Trần. - Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông-Nguyên và quyết tâm XL Đại Việt của chúng. - Những nét chính diễn biến , kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của 3 lần kháng chiến chống quân XL Mông-Nguyên - Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc điều hành quản lí nhà nước. - Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần, nhà Hồ được thành lập. - Nêu các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly - Lập niên biểu kể tên các cuộc kháng chiến, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến. - Những thành tựu về KT, chính trị , văn hoá giáo dục - Chú ý: + Sự phát triển KT, VH thời Trần. + những chiến thắng lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên( tranh ảnh, bản đồ) + Phân tich nguyên nhân thắng lợi. - Lập niên biểu. 4. Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ. 4.1. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. 4.2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427) 4.3. Chế độ tập quyền buổi đầu thời Lê sơ( TK XV). - Âm mưu bành trướng và thủ đoạn thống trị của nhà Minh. - Tường thuật diẽn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ và 2 cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng. - Lập niên biểu và tường thuật khởi nghĩa Lam Sơn - Nhớ tên 1 số nhân vật và địa danh LS cùng những chiến công tiêu biểu. - Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa lam Sơn. - Trình bày sơ lược tổ chớc bộ máy nhà nước thời Lê sơ, điểm chính của bộ luật Hồng Đức; tình hình KT-XH, VH,GD; một số danh nhân và công trình văn hoá tiêu biểu - Nguyên nhân bùng nổ cuộc hkáng chiến và khởi nghĩa chống Minh. - Công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai 5. Nước Đại Việt các thế kỉ VI-XVIII. 5.1. Sự suy yếu của nhà nước PK tập quyền( TK XVI-XVII). 5.2. Tình hình kinh tế và văn hoá các TK XVI-XVIII 5.3. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII 5.4. Phong trào nông dân Tây Sơn 5.5. Quang Trung và công cuộc kiến thiét đất nước. - Trình bày tổng quát bức tranh chính trị, xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI-XVIII. - Sự sa đoạ của triều đình phong kiến, những phe phái mâu thuẫn dẫn đến xung đột gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị. - Cuộc đấu tranh của nông dân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa ở Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương. - Trình bày bức tranh tổng quát KT cả nước. - Nêu những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học , nghệ thuật. - Nêu những biểu hiện về đời sống cực khổ của nhân dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện tượng đó. - Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ; Nguyên nhân bùng nổ và thất bại , diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó. - Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình cuộc khởi nghĩa Tây Sơn - Thuật lại diễn biến của 1 số trận đánh trong khởi nghĩa Tây Sơn trên lược đồ. - Kể tên một số nhân vật tiêu biểu. - trình bày những việc làm của Quang Trung về KT, chính trị, VH. - Nêu được tác dụng của các việc làm của Quang Trung. - Lập bảng tóm tắt những công lao của Quang Trung. - Nêu hậu quả của sự suy yếu. - Chú ý: Nông nghiệp đàng trong; Sự phát triển thủ công nghiệp cả 2 miền; những thành tựu văn hoá - Dùng lược đồ VN ở thế kỉ XVI đẻ xác định những nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân và trình bày diễn biến chính. - Sự phát triển phong trào Tây Sơn. - Các chién thắng lớn chống ngoại xâm của Tây Sơn. - Một số nhân vật tieu biểu của Tây Sơn. 6. VN nửa đầu thế kỉ XIX. 6.1. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 6.2. Sự phát triển của văn hoá dân tộc thé kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX. - Sự ra đời của nhà Nguyễn. - Các chính sách về KT, chính trị của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị, KT, của xã hội VN. - Các cuộc nổi dậy của nông dân. - Bước đầu giải thích vì sao trong khi kinh tế, xã hội khủng hoảng mà văn học nghệ thuật vẫn phát triển. - Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn. - Kết hợp kiến thức của môn ngữ văn khi tìm hiểu về sự phát triển của văn hoá. 7. Tổng kết Những nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX - Nhớ được tên các triều đại phong kiến VN đã tồn tại trong thời kì này - Điểm lại những nét chính phản ánh diễn biến của LS DT trên các mặt KT, chính trị , văn hoá. - Kể tên các cuộc kháng chiến lớn của dân tộc ta. - Kể tên và nêu công lao chính của các nhân vật LS tiêu biểu trong công cuộc dựng nước và giữ nước. - Lập niên biểu các triều đại PK VN từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON LICH SU LOP 7.doc
Giáo án liên quan