Kế hoạch bài học Tuần 33 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc trôi chảy , lưu loát , diễn cảm toàn bài . Biết đọc bài văn rõ ràng ,rành mạch và phù hợp với giọng một văn bản luật.

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .

 II/ Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK ; Bảng phụ ghi sẵn điều luật 21.

 Sưu tầm thêm tranh ảnh có nội dung liên quan đến bài học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 33 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập Bài1: SGK. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập Chọn đề bài : - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 3 đề bài cùng HS phân tích đề- gạch chân những từ ngữ quan trởng 3 đề trên bảng phụ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ; gọi một số HS nói đề bài các em chọn. Lập dàn ý : - GV nhắc HS : Dàn ý văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em, giúp các emcó thể dựa vào dàn ý để tả người đó ( trình bày miệng ) + Lập dàn ý ( vắn tắt ) cho một trong các bài văn đó + GV chia lớp thành 5 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bảng nhóm và giao việc cho các nhóm . YC các nhóm thảo luận để làm bài ( GV quan tâm HS yếu ) - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS và GV nhận xétchốt lại kết quả đúng . Bài2: SGK - HS nêu YC đề bài - GV : Dựa vào dàn ýđã lập , từng em trình bày miệng bài văn tả người của nhóm mình - GV nhắc HS cần nói sát theo dàn ý, nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu. - Đại diện các nhóm thi trình bày - Các nhóm khác nhận xét cách trình bày của bạn ; bình chọn người trình bày hay nhất. *HĐ2: Củng cố dặn dò - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài . - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. Khoa học Tác động của con người đến môi trường đất I/ Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày một bị thu hẹp và thoái hóa. II/ Đồ dùng dạy học: GV : Thông tin và hình trang 136, 137 SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời). *HĐ1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân đất trồng ngày càng bị thu hẹp . Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 6 nhóm . YC các nhóm H1 và H2 SGK để trả lời câu hỏi: + H1 và H2 cho biết con người sử dụng đất trồng để làm gì ? + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó ? + Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. - Các nhóm tiến hành làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - GV theo giõi giúp đỡ từng nhóm GV gọi đại diện các nhóm nêu kết quả ( HS khá giỏi trình bày ). HS và GV nhận xét bổ sung KL: Như SGV ( HS trung bình, yếu nhắc lại kết luận ) *HĐ2: Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng bị xuy thoái Mục tiêu: HS biết phân tíchnhững nguyên nhân dẫn đến môi trường đất ngày càng xuy thoái Cách tiến hành: - GV cho HS trao đổi theo cặp đôi . YC học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi : + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học , thuốc trừ sâu,...đến môi trường đất + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất . - GV gọi lần lượt HS trả lời HS và GV nhận xét chung về các ý trả lời và bổ sung . KL : SGK ( HS yếu,TB nhắc lại ) 3/Củng cố – Dặn dò: - HS trung bình , yếu nhắc laị nội dung bài học HS khá ,giỏi liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lí ôn tập cuối năm I/ Mục tiêu: - Tìm được các châu lục ,đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới . - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( Vị trí địa lí ,đặc điểm tự nhiên ) , dân cư ,hoạt đông kinh tế ( Một số sản phẩm công nghiệp ,sản phẩm nông nghiệp ) của các châu lục : châu á ,châu Âu ,châu Phi ,châu Mĩ ,châu Đại Dương ,châu Nam Cực . II/ Đồ dùng dạy học : GV : - Bản đồ thế giới - Quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới : Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ1 : Làm việc cá nhân - GV treo bản đồ thế giới lên bảng - Gọi lần lượt HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới . - HS chú ý quan sát để nhận xét và bổ sung GV nhận xét ,hệ thống lại giúp HS hoàn thiện phần trình bày * HĐ2 : Làm việc theo nhóm - YC cácnhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b SGK - GV phát giấy cho các nhóm ;YC HS thảo luận làm bài vào giấy khổ to - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm nhận xét các ý trả lời và bổ sung - GVhệ thống và chốt lại kết quả 3/ Củng cố, dặn dò : GV hệ thống lại các kiến thức vừa ôn Dặn HS về chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 23 tháng 4 năm 2010. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Cả lớp làm BT 1,2,3. HS K-g làm thêm BT 4. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) * HĐ2 : Thực hành +Bài 1: SGK - 1 HS đọc bài toán - 1 HS khá lên bảng tóm tắt bài toán . - GV gợi ý cách làm cho HS - HS làm việc cá nhân ( GV quan tâm HS yếu ) 1 HS lên bảng làm bài . - HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. KL: Rèn kĩ năng diện tích hình tam giác,hình tứ gjác. +Bài 2: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi SGK - Gọi 1 HS khá lên bảng tóm tắt bài toán - HS làm bài cá nhân , 1 HS lên bảng làm ( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu ). - HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng . KL : Rèn kĩ năng giải toán dạng đặc biệt . + Bài 3 : - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm nêu cách làm của mình.( GV quan tâm giúp đỡ HS yếu.) - HS , GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Bài 4 : SGK. ( Dành cho HS K- G làm .Gv kiểm tra.) 3/ Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT . Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) I/ Mục đích, yêu cầu: -Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép . - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT3). II/ Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ ghi 2 tác dụng của dấu ngoặc kép - 6 tờ phiếu khổ to :3 tờ phôtô đoạn văn ởbài tập 1; 3 tờ phô tô đoạn văn ở BT2 - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời) * HĐ2: Hướng dẫn ôn tập + Bài tập 1 :Một HS đọc nội dung BT 1.Cả lớp theo dõi SGK - GV gọi 1HS nói lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. GV treo bảng phụ đã ghi 2 tác dụng của dấu ngoặc kép ,gọi 2-3 HS nhìn bảng đọc lại . - GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài vào vở BT ( GV quan tâm HS yếu ) - Cho 3 HS khá,giỏi làm bài vào giấy khổ to (GV đã CB )làm xong dán kết quả lên bảng - HS trình bày kết quả - GV gọi lần lượt HS nêu kết quả của mình - HS và GV nhận xét chốt lại KQ đúng *KL: Củng cố cho HS kĩ năng sử dụng dấy phẩy và nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép +Bài tập 2:SGK - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhắc HS : Đoạn văn đã cho có những từ dùng với ý nghĩa đặc biệtnhưng chưa được đặt vào dấu ngoặc kép , nhiệm vụ của các em là đọc kĩ để phát hiện ra các từ đó và đặt chúng vào dấu ngoặc kép. - GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng để HS dễ hiểu YC của bài tập, gọi 3 HS khá lên bảng thi làm bài , dưới lớp làm vào vở - 3 HS trình bày kết quả . - HS, GV nhận xét chốt lời giải đúng. - 2,3 HS yếu ,TB nhắc lại kết quả đúng trên bảng . * GVKL :Dùng sai dấu ngoặc kép khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại . +Bài tập 3: SGK - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 . phát phiếu cho các nhóm . YC các nhóm thảo luận làm bài ghi KQ vào phiếu( GV quan tâm HS yếu.) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. - 2,3HS (TB-Y) đọc lại đoạn văn đã sử dụng đúng dấu phẩy trên bảng . KL : Rèn cho HS có kĩ năng sửa dấu ngoặc kép khi viết một đoạn văn. *HĐ3: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn tả người ( Kiểm tra viết) I/ Mục đích ,yêu cầu : - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK .Bài văn rõ nội dung miêu tả , đúng cấu tạo bài văn tả người đã học . II/ Đồ dùng dạy học: - GV:- Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn của tiết trước . - HS : dàn ý đã lập ở tiết trước. III/ Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài ( dùng lời ). * HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài - Giáo viên treo bảng phụ ghi 3đề văn. - 1-2 HS khá đọc lại 3đề văn trên bảng GV nhắc HS : + Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước .Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.Tuy nhiên nếu muốn các em có thể thay đổi- chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ, các em cần kiểm tra lại dàn ý,chỉnh sửa( nếu cần).Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. *HĐ2 :HS làm bài - GV cho HS tự làm bài 3/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học cho tiết T LV tuần sau . Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết1 ) I/ Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . - Lắp được một mô hình tự chọn . II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời ) *HĐ1; Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi : + Để lắp được rô bốt, theo em cần lắp được mấy bộ phận? + Hãy kể tên các bộ phận đó . ( HS : có 6 bộ phận : Chân rô- bốt ; thân rô- bốt ; đầu rô bốt ; tay rô-bốt ; ăng - ten ; trục bánh xe . ) *HĐ2 : Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết - Gọi 1- 2 HS chọn đúng ,đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào trong nắp hộp theo từng loại chi tiết . - Toàn lớp nhận xét bổ xung - GV kiểm tra các chi tiết HS chọn b/ Lắp từng bộ phận - GV hướng dẫn HS cách lắp từng bộ phận như hướng dẫn trong SGk - GV gọi lần lượt HS lên thực hiện lắp . cả lớp cùng theo giõi và nhận xét c/ Lắp ráp rô- bốt ( H1 - SGK ) - HS lắp ráp rô - bốt theo các bước như SGK - Khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô- bốt d/ Tháo rời các chi tiết và xắp xếp vào hộp: Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xắp xếp để vào đúng chỗ quy định ở trong hộp. 3/Củng cố dặn dò. - Gọi 1-2 HS nhắc lại các bước lắp rô - bốt. Dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành.

File đính kèm:

  • doct 33.doc
Giáo án liên quan