Kế hoạch bài học Tuần 29 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Đọc trôi chảy,rõ ràng, rành mạch và diễn cảm toàn bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài :Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK .

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 29 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐV đo khối lượng như bài 1SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1: SGK. - GV treo bảng phụ lên bảng ( kẽ sẵn đề bài như SGK ) - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân, lần lượt HS lên bảng điền hoàn chỉnh kết quả trên bảng phụ . GV quan tâm HS yếu - HS , GV nhận xét kết quả . - Gọi 1 HS (K) nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.HS (TB-Y) nhắc lại. Bài 2(cột 2,3): SGK - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân, 3 Học sinh lên bảng làm ( GV quan tâm HS yếu ). - HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng . dụng. Bài 3(Cột 3,4): SGK. - 1HS đọc yêu cầu bài 3. - GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài, 3HS (K-G) lên bảng làm bài . GV quan tâm HS (Y). - HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng . Bài 4: - HS làm cá nhân 3/ Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài . - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu I/ Mục đích, yêu cầu: -Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn(BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy(BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp(BT3) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bút dạ và vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui ở BT 1 và phô tô nội dung mẩu truyện vui BT 2. Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to để HS làm BT3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời) HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập1: - 1 HS đọc nội dung BT 1. Cả lớp theo dõi SGK. - GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài vào vở BT ( GV quan tâm HS yếu ) - Gọi 4 HS (K-G) làm bài vào giấy khổ to. - GV gọi lần lượt HS nêu kết quả của mình. HS làm vào giấy khổ to lên dán kết quả và trình bày. - HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2:SGK - Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập - HS thảo luận làm bài theo nhóm 4 vào giấy khổ to. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS, GV nhận xét chốt kết qủa đúng. - 2,3 HS yếu ,TB nhắc lại kết quả đúng trên bảng . Bài tập 3: SGK - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện. - GV chia lớp thành 4 nhóm phát giấy khổ to cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài ( GV quan tâm HS yếu.) - Gọi đại diện các nhóm trình bài kết quả- HS, GV nhận xét chốt kết quả - 2,3HS (TB) nhắc lại kết quả đúng trên bảng . HĐ3: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Địa lí châu đại dương và châu nam cực I/ Mục tiêu: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc diểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực . - Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lia, giới hạn lãnh thổ châu dại dương, châu Nam cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu châu Đại Dương và châu Nam Cực - Tranh ảnh về thiên nhiên ,dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn của châu Đại Dương . - HS làm việc cá nhân, dựa vào lược đồ và kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi + Châu Đại Dương gồm những phần đất nào ? + trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK. - HS lần lượt trình bày kết quả, lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung . - GVgọi 1 HS (K-G) lên chỉ vị trí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ. - GV nhận xét kết luận, HS (TB) nhắc lại. HĐ2: Đặc điểm tự nhiên châu Đại dương - GV cho HS làm việc cá nhân - HS dựa vào tranh ảnh trong SGK nêu : Khí hậu và thực, động vật của lục địa Ô-xtrây li-a; các đảo và quần đảo. - Gọi HS (K-G) lần lượt trình bày kết quả. - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng; HS (TB) nhắc lại. HĐ3 : Dân cư và hoạt động kinh tế - GV tổ chức làm việc cả lớp. - HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi : + Về số dân, châu Đại Dương có gì khác với các châu lục đã học ? + Lục địa Ô-xtrây- li- a và các đảo có gì khác nhau ? + Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây -li-a . - Gọi lần lượt HS trả lời. HS, GV nhận xét bổ sung. HĐ 4: Châu Nam Cực . - HS thảo luận theo nhóm đôi, dựa vào tranh ảnh, lược đồ, SGK trả lời câu hỏi của mục 2 SGK. + Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực . + Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sống thường xuyên . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - Gọi lần lượt 2 HS (K) lên chỉ trên bản đồ vị trí của Châu Nam Cực. 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 26 tháng 3 năm 2010 Toán ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Biết: Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân . - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng . II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1/a: SGK - 1 HS nêu yêu cầu bài tập ( GV có thể gợi ý và làm mẫu một bài ) - HS làm việc cá nhân ; 2 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm . - HS, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi. - GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài, 4 HS lên bảng làm; GV quan tâm giúp đỡ HS yếu . - HS , GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng . Bài tập 3 : - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân , 4 HS khá , giỏi lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS yếu. - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. Bài tập 4 :HS khá, giỏi làm - HS làm việc cá nhân – GV quan tâm giúp đỡ. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Tập làm văn trả bài văn Tả cây cối I/ Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng phụ ghi sẵn 5 đề bài kiểm tra ;một số lỗi điển hình cần chữa chung trướclớp III/ Các hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài ( dùng lời ). HĐ1 : Nhận xét kết quả bài làm của HS - GV treo bảng phụ ghi 5 đề bài. - 1,2 HS đọc lại 5 đề bài trên bảng. - Hướng dẫn HS xác định rõ yêu cầu của đề bài . + Nhận xét chung về kết quả bài làm của lớp - Những ưu điểm chính. - Những thiếu xót còn hạn chế. - GV đọc 1 số bài văn hay. HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài cho HS . - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : - GV nêu 1 số lỗi, 1 số HS lên bảng sửa lỗi. - Yêu cầu HS sửa lổi bài viết. HĐ3: Viết lại đoạn văn. - HS làm cá nhân, chọn và viết lại 1 đoạn hay hơn. - Gọi 1 số HS trình bày miệng đoạn viết. - HS, GV nhận xét. 3/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học cho tiết T LV tuần sau . Khoa học sự sinh sản và nuôi con của chim I/ Mục tiêu: -Biết chim là động vật đẻ trứng. II/ Đồ dùng dạy học: Các hình 118, 119SGK; Bảng phụ ghi KL như trong SGV sử dụng ở HĐ1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát. + Mục tiêu: Giúp HS hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng . + Cách tiến hành : - Cho HS làm việc theo cặp đôi , trao đổi trả lời các câu hỏi sau: + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c và 2d ? + Chỉ vào hình 2a : Đâu là lòng đỏ, lòng trắng của quả trứng ? + So sánh quả trứng H2a và H2b , quả nào có thời gian ấp lâu hơn ? Tại sao ? - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả, lớp lắng nghe nhận xét bổ sung. - GV nhận xét kết luận. HĐ 2: Thảo luận. + Mục tiêu: + Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm . Yêu cầu các nhóm quan sát các hình tr119 SGK và thảo luận câu hỏi : Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở . Chúng đã tự kiếm mồi được chưa ? Tại sao ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét bổ sung . - GV nhận xét kết luận 3/Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . HS (K-G) liên hệ thực tế - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3) I - Mục tiêu - Chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II - Đồ dùng dạy học - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Hoạt động 3. HS thực hành lắp máy bay trực thăng a)Chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận - Trước khi HS thực hành, GV cần: + Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng. + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bước lắp trong SGK. - Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý 1 số điểm sau: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GVđã hướng dẫn ở tiết1 + Khi lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải; mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng. c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - Nhắc HS khi lắp ráp cần chú ý: + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt. Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá như ở các bài trên). - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. IV – nhận xét – dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng. - Nhắc HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp rô-bôt”

File đính kèm:

  • docGA Hanh T29.doc
Giáo án liên quan