-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu & các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài .
-Hiểu nội dung truyện : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu bạn vượt qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khắng khít.( TL được CH 1,2,3,5)
*HSK,G TL được câu 4 hoặc CH Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con?
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học – Tuần 26-Hồng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn.
-Mặt trời đang dâng lên, những đám mây đang dần trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời
-Làm bài viết vào vở BT -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. Nhận xét, chọn bạn viết hay.
-Tập thực hành đáp lời đồng ý.
TOÁN
Luyện tập.
I/ MỤC TIÊU :
- Biếtø tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Vẽ hình bài 1.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
2. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Luyện tập.
Mục tiêu : - - Biếtø tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
3. Củng cố
PP kiểm tra.
-Gọi 2 em lên bảng làm bài .
-Tính :
12 giờ – 5 giờ =
8 giờ + 4 giờ =
11 giờ – 7 giờ =
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài.
PP luyện tập- thực hành :
Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu .
-Hướng dẫn HS đọc từng câu trong bài, khi đọc xong
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
PP hỏi đáp : -Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm như thế nào ?
-Nhận xét. Chú ý : Khi ghi độ dài các cạnh phải ghi tên đơn vị đo chẳng hạn : AB= 2 cm, BC =5 cm,DH = 4 cm
-Trò chơi.
Bài 4 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Phần a : Tính độ dài đường gấp khúc theo dạng tổng.
-Nhận xét.
- Em có thể thay tổng bằng phép tính nào ?
-Phần b : Yêu cầu gì ?
Em có thể thay tổng bằng phép tính nào ?
-Em có nhận xét gì về hình ảnh đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD ?
-PP giảng giải : Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm thêm bài tập.
-2 em làm bài trên bảng. Lớp làm nháp.
Tính :
12 giờ – 5 giờ = 7 giờ
8 giờ + 4 giờ = 12 giờ
11 giờ – 7 giờ = 4 giờ.
-Luyện tập.
-Tính chu vi hình tam giác.
-1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở
Giải
Chu vi hình tam giác ABC là :
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đáp số : 11 cm.
-Tính chu vi hình tứ giác.
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác DEGH.
-1 em lên bảng. Cả lớp làm vở BT.
Giải.
Chu vi hình tứ giác DEGH là :
4 + 3 + 5 + 6 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm.
-Trò chơi “Thi quay kim đồng hồ”
-Tính độ dài đường gấp khúc .
-1 em lên bảng giải
Giải
a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDE là
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số 12 cm.
-Phần a em có thể thay tổng bằng phép nhân. 3x 4 = 12 (cm)
-Tính chu vi hình tứ giác ABCD.
-1 em lên bảng giải. Lớp làm vở.
Giải.
Chu vi hình tứ giác ABCD là ;
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số : 12 cm.
- Phần b em có thể thay tổng bằng phép nhân. 3x 4 = 12 (cm)
-Độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD.
-Ôn lại bài .
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
Một số loài cây sống dưới nước.
I/ MỤC TIÊU :
-Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
*HSK,G nêu được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn .
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh sưu tầm tranh ảnh về các loài cây ở dưới nước.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
Mục tiêu : Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước.
Hoạt động 2 Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm trước.
Mục tiêu : Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
3.Củng cố :
PP hỏi đáp :
-Nêu tên các loại cây sống ở trên cạn?
-Nêu ích lới của từng loại cây ?
-Nhận xét, đánh giá.
Giới thiệu bài .
-PP trực quan –hoạt động :
-GV phân chia khu vực quan sát cho học sinh.
-Giáo viên phân 2 nhóm : Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
-PP trực quan : tranh “Chỉ nói tên những cây trong hình”
-GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ.
-Giáo viên phát phiếu hướng dẫn quan sát.
-GV hướng dẫn đặt câu hỏi.
-Cây mọc ở đâu ?
-Hoa của nó, màu sắc ra sao ?
-Ích lợi của cây này ?
-Giáo viên hỏi : Trong số các cây được giới thiệu, cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ bám sâu xuống bùn, dưới đáy hồ ?
-Kết luận : Cây Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước. Cây sen có thân và rễ bám sâu xuống bùn, dưới đáy hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước.
-Trò chơi.
-PP hoạt động nhóm :
-PP trực quan : Những cây thật hoặc tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng quan sát, phân loại.
-GV phát phiếu hướng dẫn quan sát.
-GV theo dõi giúp đỡ nhóm.
-Giáo viên yêu cầu các nhóm giới thiệu các cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ
-Em hãy tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm em và em đã học tập ở nhóm bạn những gì ?
-Nhận xét, chấm điểm nhóm.
-Kết luận : -Trò chơi.
-Nhận xét trò chơi.
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài.
-Cây hồ tiêu, cây đay, quýt, mít, bạc hà, ngải cứu, Cây ngô, cây lạc ….
-Cây ăn quả, cây gia vị, cây làm thuốc.
-1 em nhắc tựa bài.
-2 nhóm HS tập trung theo khu vực quan sát.
-Chia nhóm :
Nhóm cây sống trên mặt nước.
Nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn.
-Quan sát và nói tên các cây trong hình.
-Nhóm trưởng cử thư kí ghi chép theo
phiếu hướng dẫn quan sát.
1.Cây lục bình.
2.Các loại rong.
3.Cây sen.
-Nhóm đặt câu hỏi :
-Bạn thường nhìn thấy những cây này mọc ở đâu ?
-Cây này có hoa không ? Hoa nó có màu gì ?
-Cây này được dùng để làm gì ?
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước. Cây sen có thân và rễ bám sâu xuống bùn, dưới đáy hồ.
-Vài em đọc lại.
-Trò chơi “Mưa rơi”
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát các cây thật hoặc tranh ảnh sưu tầm được về các loài cây.
-Nhóm trưởng cử thư kí ghi vào phiếu quan sát.
1. Tên cây.
2. Loại cây : sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ.
3. Chỉ ra rễ, thân, lá và hoa.
4. Tìm ra đặc điểm giúp cây sống được.
-Đại diện nhóm giới thiệu các cây sống trôi nổi trên mặt nước hay có rễ bám vào bùn dưới đáy ao hồ.
-Nhóm khác bổ sung.
-Nhóm trưởng tự đánh giá kết quả làm việc của nhóm mình.
-Nhóm trưởng nêu ý kiến xem đã học tập ở nhóm bạn điều gì .
-Thi kể tên các loài cây sống dưới nước.
-Học bài.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
QUYỀN TRẺ EM
I/ MỤC TIÊU :
-Giúp trẻ em nhận thức về quyền được học tập trong các điều kiện đầy đủ.
-Trẻ em được tôn trọng, được nói lên quan điểm của mình và được phát triển về trí tuệ.
- Rèn cho học sinh quý trọng và biết chia sẻ với mọi người qua việc học tập và vui chơi.
- Các em phải yêu mến trường lớp, biết giữ gìn vệ sinh môi trường để trường lớp chúng ta luôn sạch đẹp văn minh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh :”Bé trai không muốn học”
Bài hát “Vui đến trường”
2.Học sinh : Sổ tay ghi chép.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Cho học sinh hát bài “Vui đến trường”
2. Giới thiệu bài : Tuần trước đã học chủ đề 3, hôm nay ta tìm hiểu chủ đề 4 : Trường học, nơi em học tập và vui chơi.
Hoạt động 1 Kể chuyện.
Mục tiêu : Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi để tìm hiểu câu chuyện.
-GV kể chuyện “Bé trai không muốn học”
-Bé trai không muốn đi học trong truyện tên gì ?
-Vì sao bạn Vinh không muốn đi học ? Bạn Vinh nghỉ gì về trường học ?
-Các em thấy suy nghỉ của Vinh đúng hay sai ? Vì sao ?
-Vì không đến trường em không biết đọc biết viết Vinh gặp tắc rối gì trong chuyến đi chơi tự do đó ?
-Người bạn gặp trên đường đã nói gì với Vinh về trường học ?
-Khi dến trường em học được gì ở trường ?
Hoạt động 2 : Thảo luận .
Mục tiêu : Học sinh thảo luận nhóm nêu ý kiến nhận xét của em về trường học.
-Em bảo vệ và gìn giữ trường em ra sao ?
-Giáo viên tóm ý : Nhà trường là nơi giúp em học tập vui chơi, các em phải yêu mến trường lớp, biết giữ vệ sinh môi trường để trường thêm sạch đẹp văn minh.
Củng cố : Đi học là quyền lợi và nhiệm vụ của các em. Học tập vui chơi đều là các quyền , phải có học có chơi phù hợp để đạt hiệu quả cao.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Xem lại nội dung bài.
-Hát bài “Vui đến trường”
-1 em nhắc tựa bài.
-Học sinh chăm chú lắng nghe để trả lời câu hỏi.
-Bạn Vinh.
-Vinh thích đi chơi tự do ở ngoài đường hơn.
-Sai, vì Vinh phải được đi học.
-Không đọc được bảng chỉ dẫn nên không biết mình đi đâu.
+Không biết cửa hàng nào bán thức ăn, không biết tính tiền, ……
-Học ở trường được nhiều điều hay, được gặp gỡ bạn bè …..
-Biết đọc biết viết biết suy nghĩ, tính toán học tập điều hay, hợp tác giúp đỡ người khác , tham gia ý kiến.
-1 em nhắc lại cộng đồng là gì
-Đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Nhiều em nhắc lại.
-Đồng thanh.
-Hát bài “Vui đến trường”
Người thực hiện kế hoạch
Kí duyệt của BGH
Hoàng Thụy Hồng Lan
Nguyễn Văn Hai
File đính kèm:
- KHDH- T26.doc