I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật của nước ta .( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK .
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 24 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài kiểu mở rộng.
+ Hình ảnh nhân hoá: Đường khâu như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như quan đội duyệt binh, cổ áo như lá non,….)
- Gọi 2,3 HS (K-G) nêu dàn bài của bài văn tả đồ vật.
- GV treo bảng phụ ghi dàn bài ; 2,3 HS (Y-TB) đọc lại.
Bài tập 2: SGK.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và gạch chân yêu cầu trọng tâm của đề bài.
- Gọi 1,2 HS nêu những đồ vật, công cụ chọn miêu tả.
- HS làm bài cá nhân; GV quan tâm HS yếu.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả trước lớp.
- HS,GV nhận xét bổ sung.
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
Khoa học
An toàn Và tránh lãng phí
khi sử dụng điện
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn ,tiết kiệm điện .
Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện .
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Một vài dụng cụ sử dụng pin.
+ Cầu chì, hình trang 98,99 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Cách tiến hành :
- HS thảo luận theo nhóm 4, quan sát hình SGK trả lời:
+ Nêu các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp phòng điện giật ?
+ Khi ở nhà bạn cần làm gì để tánh nguy hiểm do điện cho bản thân và những người khác ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( kết hợp chỉ hình minh hoạ SGK).
- HS,GV nhận xét bổ sung, kết luận.
KL: Không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn diện ,cắm các vật vào ổ điện…
* HĐ 2: Thực hành.
Mục tiêu: HS neeu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.
Cách tiến hành:
- HS trao đổi theo nhóm đôi,đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng, HS (TB-Y) nhắc lại.
- GV cho HS quan sát cầu chì,nêu tác dụng của cầu chì và cách kiểm tra sử lí khi cháy cầu chì.
* HĐ3: Sử dụng an toàn,tiết kiệm chất đốt.
Mục tiêu : HS giải thích được lí do phải tiết kiệm được năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi :
+ Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm ?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ?
- Gọi HS lần lượt trính bày kết quả.( như SGK)
- HS,GV nhận xét ,kết luận.
- Cho HS liên hệ với việc sử dụng điện ở gia đình.
3/Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc laị nội dung bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Địa lí
ôn tập
I/ Mục tiêu:
Tìm được vị trí châu á,châu Âu trên bản đồ
Khái quát đặc điểm châu á ,châu Âu về : diện tích ,địa hình ,khí hậu ,dân cư ,hoạt động kinh tế .
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á,châu Âu ( Sử dụng trong HĐ1)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ1: Củng cố vị trí giới hạn châu á,châu Âu trên lược đồ.
- GV phát phiếu học tập, nêu nhiệm vụ .
- HS làm việc cá nhân, ghi tên các châu và đại dương và các dãy núi trên lược đồ trống.GV quan tâm HS (Y).
- Gọi lần lượt HS trình bày kết quả.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
- GV treo bản đồ,yêu cầu 1,2 HS (K-G) lên trình bày và xác định.
* HĐ2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu.
- HS thảo luận nhóm 4 làm vào phiếu bài tập 2 SGK.
- GV quan tâm giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả;các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS,GV nhận xét chốt kết quả đúng.
(Diện tích : ý a,b ; Khí hậu: c,d ; Địa hình: e,g ; Chủng tộc: i,h ; Hoạt động kinh tế: k,l)
- 2,3 HS (TB) nhắc lại kết quả.
3/Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 5 tháng 2 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Biết tính diện tích ,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
( Hs làm BT 1 (a,b) ; Bt 2. Hs khá -giỏi làm thêm BT 3 )
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành .
+ Bài 1: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân, 2 HS ( K-G ) lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ HS Yếu.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
- 3 HS nhắc lại qui tắc tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật.
+Bài 2: SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. GV quan tâm giúp đỡ H/S yếu.
- HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại qui tắc tính Sxq,Stp và V hình lập phương.
+Bài 3:SGK.
- GV treo bảng phụ vẽ hình hướng dẫn HS phân tích tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS trao đổi nhóm đôi tìm cách thực hiện.
- GV có thể gợi ý dẫn dắt HS vận dụng công thức và tính chất giao hoán của phép nhân để giải bài toán.
- 2 HS (K-G) lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
( Stp hình N là: a xa x6.
Stp hình M là: (a x3) x (a x3) x 6 = (a xa x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9.
Vậy Stp hình M gấp 9 lần Stp hình N .
So sánh thể tích thực hiện tương tự.)
* HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp ( ND ghi nhớ ).
- Làm được BT1 ,2 của mục III.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ và phiếu bài tập ghi sẵn bài 1 phần nhận xét.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
* HĐ1: Phần nhận xét.
Bài 1:
- GV treo bảng phụ ghi VD (SGK)
- HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế câu ghép; gạch 1 gạch dưới CN , ghạch 2 gạch dưới VN.
- 2 HS khá giỏi lên bảng làm,cả lớp làm vào giấy nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng.
Bài 2 : SGK
- HS đọc đề,suy nhĩ trả lời câu hỏi 2 SGK.
- HS lần lượt nêu kết quả.
- HS,GV nhận xét chốt lời giải đúng.( Các từ in đậm dùng để nối hai vế trong câu ghép ; Nếu lược bỏ những từ đó thì ở câu a 2 vế câu không có quan hệ chặt chẽ , câu b sẽ trở thành không hoàn chỉnh.)
Bài 3 : HS suy nghĩ tìm từ thay thế và nêu kết quả.( câu a : mới,đã ; chưa,đã ; càng. Câu b : chỗ nào , chỗ ấy.)
- GVKL : Các từ in đậm trong 2 câu ghép trên và có thể thay thế cho nó được gọi là các cặp từ hô ứng . Nó dùng để nối các vế câu ghép làm chúng có quan hệ chặt chẽ. Các cặp từ hô ứng nằm trong bộ phận VN nên nó không phải là quan hệ từ.
- Gọi 2,3 HS đọc phần ghi nhớ.
* HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1:SGK
- Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài độc lập vào vở bài tập .3 HS lên bảng làm.
- HS trao đổi bài chấm chéo cho nhau.Sau đó phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng( a/chưa,đã. b/ vừa,đã. c/ càng,..)
- HS yếu nhắc lại lời giải đúng.
Bài tập 2: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi.
- GV treo bảng phụ HDHS tìm hiểu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi thực hiện. GV quan tâm HS yếu. 3 HS lên bảng làm.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả.
- HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
( a/ càng,càng ; b/mới,đã ; c/ bao nhiêu,bấy nhiêu )
- 2,3 HS ( TB-Y) đọc lại câu đã hoàn thiện.
* HĐ3: Củng cố – Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
ôn tập về tả đồ vật
I/ Mục đích ,yêu cầu :
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật .
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng ,đúng ý .
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh ảnh một số vật dụng. Bảng phụ ghi đề bài.
- Giấy khổ to bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1 : SGK.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài.
- 1,2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu đề bài lựa chọn miêu tả.
- 1 HS đọc gợi ý 1.
- HS làm bài cá nhân.
- 5 HS (K-G) làm vào giấy khổ to ( 5 HS có lựa chọn theo 5 đề khác nhau).
- GV quan tâm , giúp đỡ HS yếu.
- HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng trình bày.
- HS,GV nhận xét bổ sung để có dàn ý chi tiết đầy đủ . HS rút kinh nghiệm sửa dàn ý của mình.
Bài 2 : SGK.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2,lớp theo dõi đọc thầm.
- 1HS đọc gợi ý 2.
- HS lần lượt trình bày dàn ý về bài văn của mình trong nhóm.
- Gọi HS lần lượt trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
* Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.
Kĩ thuật
Lắp xe ben
I, Mục tiêu:
- Chọn đúng và đơisoos lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu .Xe lắp tương đối chắc cchắn ,có thể chuyển động được .
+ Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu .Xe lắp chắc chắn ,chuyển động dễ dàng ,thùng xe nâng lên ,hạ xuống được .
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe ben đã lắp sẵn
- bộ lắp mô hình kĩ thuật
III, Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Quan sát nhận xét
- HS quan sát mẫu xe ben
- Tìm các bộ phận của xe.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Hướng dẫn chọn các chi tiết.
-Lắp từng bộ phận: HS quan sát và lần lượt lắp từng bộ phận.
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp giáp xe ben.
+ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba mẫu vật
I, Mục tiêu:
- HS biết quan sát so sánh và nhận xétđúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu vật.
- HS biết cách bố cục bài hợp lí, vẽ được hình gần đúng tỉ lệ, có đặc điểm.
- HS cảm nhận được vẽ đẹp của vật xung quanh.
II, Đồ dùng dạy học
- Mẫu vẽ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
III, Các hoạt động dạy học
HĐ1: Quan sát nhận xét
- HS quan sát nhận ra:
+Hình dánh màu sắc của mẫu vật
+ Đặc điểm của từng mẫu vật
+ So sánh tỉ lệ của từng mẫu vật
+ Nhận xét độ đậm nhạ của từng mẫu vật
HĐ2: Cách vẽ
_Vẽ khung hình
- Vẽ đường trục
- Vẽ phác hình
- Hoàn chỉnh mẫu
HĐ3: Thực hành
-HS thực hành GV quan sát uốn nắn
HĐ4: Nhận xét đánh giá
File đính kèm:
- Tuan 24 - Dung NA1.doc