Kế hoạch bài học Tuần 23 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc lưu loát,diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với tính nhân vật.

 - Hiểu được quan án là người thông minh ,có tài xử kiện .( Trả lời được các câu hỏi trong SGk).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC;

 - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài.

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tuần 23 - Nguyễn Thị Thắng Trường tiểu học Nguyệt Ấn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dây tóc bóng đèn và nơi 2đầu này được đưa ra ngoài. +HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (H4 T95 SGK) và nêu được : - Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện, Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát sáng. *Bước 4 :HS làm thí nghiệm theo nhóm 4, YC các nhóm QS hình 5 T95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng .Giải thích tại sao ? Đại diện các nhóm trình bày kết quả TN (HS khá,giỏi trình bày và giải thích) HS và GV nhân xét KL * HĐ 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện Cách tiến hành: *Bước 1: HS làm việc theo nhóm 4 YC các nhóm làm TN như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK . ( GVyêu cầu các nhóm thực hiện mỗi nhóm làm ghi lại KQ của TN và nêu kết luận *Bước2: làm việc cả lớp : - Đại diện mỗi nhóm trình bày KQ thí nghiệm.Các nhóm lắng nghe và NX - GV hỏi cả lớp :Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ? (HS khá ,giỏi trả lời ) . HS và GV nhận xét KL: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện ; Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện . - HS yếu nhắc lại kết luận 3/Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Địa lí Một số nước ở Châu Âu I.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga ,Pháp trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học : GV: Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu Bản đồ tự nhiên châu Âu Bản đồ các nuớc châu Âu Phiếu học tập của HS III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời) * HĐ1: Liên bang Nga : - GV treo bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu lên - Yêu cầu HS quan sát và trả lời miệng lần lượt các câu hỏi sau: - Nêu vị trí ,điều kiện tự nhiên ,tài nguyên ,sẩn phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp ở Liên bang Nga ? - Dựa vào hình 5 ở bài 18 và hình 1 ở bài 21,cho biết lãnh thổ Liên bang Nga thuộc những châu lục nào ,đọc tên thủ đô Liên bang Nga ? - Hs trả lời ,cả lớp và gv nhận xét .Gv kết luận . * Kết luận : Liên bang Nga có diện tích lớn nhất thế giới .Tài nguyên thiên nhiên giàu có là điều kiện thuận lợi để nước Nga phát triển kinh tế . * HĐ2: Pháp : - Hs đọc kênh chữ sgk và quan sát hình 1 ,hãy tìm vị trí địa lí và đọc tên thủ đô nước Pháp . - Hs thảo luận nhóm . - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . - Các nhóm khác nhận xét ,Gv kết luận . * Kết luận : Nước Pháp nằm ở Tây Âu ,là nước phát triển công nghiệp ,nông nghiệp và du lịch. 3/Củng cố dặn dò: Gv treo bảng yêu cầu hs tìm các thông tin trong bài để điền vào các ô trống Hs làm trên phiếu học tập . Nước Vị trí Thủ đô Điều kiện tự nhiên,tài nguyên Sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp Nga Pháp - 1 hs lên bảng điền vào phiếu trên bảng lớp .Gv thu phiếu ,nhận xét chung kết quả của cả lớp . - GV hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 Toán thể tích hình lập phương I/ Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan . ( Hs làm BT 1; BT 2 cột 1. HS K-G làm cả BT 2 và làm thêm BT3 ) II/ Đồ dùng dạy học: - GV :Mô hình trực quan về HLP có số đo độ dài cạnh là STN ( ĐV đo cm ) và một số HLP có cạnh 1cm,hình vẽ HLP. Phiếu BT ghi sẵn lời giải BT2 -HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ : 2/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Hình thành công thức tính thể tích HLP - GV giới thiệu mô hình trực quan về HLP cả lớp quan sát. - GVnêu ví dụ SGK gợi ý để HS tự tính được kết quả như SGK - GV lấy thêm 1-2 ví dụ , để từ các ví dụ HS tự rút ra cách tính thể tích HLP ( HS khá giỏi nêu : muốn tính thể tích HLP lấy cạnh nhânvới cạnh rồi nhân với cạnh ) - GV và HS nhận xét chốt lại QT và CT tính thể tích HLP .V =a x a x a ( HS yếu ,TB nhắc lại QT và CT tính thể tích HLP ) * HĐ2: Thực hành . +Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân, 4HS lên bảng làm.(HS yếu chỉ cần làm 2 bài cuối) - HS khá giỏi và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. - Yêu cầu HS yếu và TB nhắc lại cách tính thể tích HLP +Bài 2: ( cột1).( HS K-G làm cả BT 2) - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi - HS làm việc cá nhân ( HS yếu chỉ cần ghi phép tính vào lời giải có sẵn GV đã CB), - 1 HS lên bảng làm.(GV quan tâm giúp đỡ HS yếu và TB ) - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Bài 3 : ( Hs K-G làm ,Gv kiểm tra ). 3/ Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương . - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở SGK Luyện từ và câu cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu được câu ghép thể hiện QH tăng tiến. ( ND Ghi nhớ ) - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí .( BT1 ,mục III); Tìm được các quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2 ). + HS K-g : Phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT 1. II/ Đồ dùng dạy học GV: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 ( phần nhận xét. ) - Bút dạ và 3 băng giấy viết 3 câu ghép ở BT2 ,3 (phần luyện tập ) HS : VBT II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Phần nhận xét *Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu bài tập 1, Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS phân tích 2 câu ghép đã cho - HS phát biểu ý kiến ,GV mời HS lên bảng PT cấu tạo câu ghép ( XĐ 2 vế câu, bộ phận C-V trong mỗi vế câu khoanh tròn cặp QHT nối các vế câu ) - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 : HS nêu YC BT . - GV cho HS trao đổi theo cặp đôi để tìm các cặp QHT - HS nêu miệng KQ (HS :không những...mà... ; không chỉ ...mà ; không phải chỉ...mà... ) - HS khá ,giỏi nêu ví dụ(HS yếu và TB nhắc lại) - HS khá ,giỏi tự rút ghi nhớ . 3, 4 HS yếu,TB đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. * HĐ2: Luyện tập +Bài tập 1:VBT - Một HS đọcYC BT1 (đọc mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí ) - HS làm bài độc lập vào vở bài tập.GV lưu ý cho HS chú ý 2 YCcủa BT để làm cho đúng - GV gọi HS phát biểu ý kiến.GV dán câu ghép (đã CB sẵn ở băng giấy) gọi 1HS khá lên bảng phân tích (Vế 1 : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái C V Vế 2 : mà chúng còn lấyluôn cả bàn đạp C V - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng . - GV hỏi tính khôi hài của mẩu chuyện (HS khá ,giỏi nêu ) +Bài tập 2: VBT - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi. - HS làm bài cá nhân (GV quan tâm HS yếu ) –GV dán 3 tờ phiếu đã CB lên bảng gọi 3 HS ( khá,giỏi )lên bảng làm bài .HS và GV nhận xét *GVKL: Rèn kĩ năng sử dụng QHT *HĐ3: Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn trả bài văn kể chuyện I/ Mục đích ,yêu cầu: - Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ;viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài KT viết (kể chuyện ) T22 ; Một số lỗi điển hình để chữa trước lớp . III/ Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp - GV mở bảng phụ viết sẵn 3 đề bài của tiết KT; một số lỗi điển hình - Gọi HS đọc lại 3đề bài trên bảng phụ . - GV nhận xét về KQ làm bài : -Những ưu điểm chính .nêu một số VD kèm theo tên HS - Những thiếu xót hạn chế .nêu VD kèm theo tên HS + Thông báo điểm cụ thể không mở rộng. * HĐ2 : hướng dẫn HS chữa bài - GVtrả bài cho từng HS a/ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung : GV chỉ các lỗi cần chữa viết ở bảng phụ ,gọi HS lên bảng chữa lần lượt các lỗi .HS và GV nhận xét , chữa lại cho đúng . b/ Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài :YC học sinh đọc lời phê của cô để tự chữa lỗi c/ Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn hay hơn :GV dọc một số đoạn văn hay cho HS nghe HS trao đổi rút kinh nghiệm để làm bài. d/ HS chọn viết một đoạn văn hay hơn: GV cho HS tự làm bài cá nhân vào VBT . ( HS khá , giỏi viết lại cả bài ) Gọi 5-6 HS đọc bài viết của mình .GV nhận xét cho điểm. 3/Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau. Kĩ thuật Lắp xe cần cẩu ( tiết 2 ) I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu .Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được . II/ Đồ dùng dạy học: - Một xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời ) *HĐ3: HS thực hành lắp xe cần cẩu a/ Chọn các chi tiết : - HS chọn đúng ,đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK - Xếp các chi tiết đã chọn vào trong nắp hộp theo từng loại chi tiết . GV kiểm tra các chi tiết HS chọn b/ Lắp từng bộ phận - 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp - YC học sinh nắm vững quy trình lắp trong SGK - Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc HS : + Vị trí trong và ngoài các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp các thanh giằng ở giá đỡ cần cẩu ( H2 SGK ) + Phân biệt mặt phải mặt tráiđể sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3 -SGK ) - GV quan tâm giúp đỡ những nhóm còn lúng túng . c/ Lắp ráp xe cần cẩu ( H1 - SGK ) - HS lắp ráp xe cần cẩu như SGK ; Lưu ý cho HS khi lắp xong cần kiểm tra hoạt động của xe cần cẩu - GV cho các nhóm tự làm thực hành - GV theo giõi các nhóm làm thực hành * HĐ 4 :Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm . - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III ( SGK ) Cử 2 HS khá ,giỏi dựa theo tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ :A , B ; Những sản phẩm xong trước ,đảm bảo KT đánh giá A+ Đánh giá xong YC học sinh tháo rời các chi tiết xếp vào hộp theo đúng vị trí các ngăn 3/Củng cố dặn dò : - Gọi 1-2 HS nhắc lại các bước lắp xe chở hàng - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTuan 23 - Dung NA1.doc
Giáo án liên quan