Kế Hoạch Bài Học- Tuần 19-Hồng Lan

 -Đọc rành mạch toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, vàgiữa các cụm từ .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. TL được câu hỏi 1,2,4) HSK, G trả lời được câu 3.

-HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ MTTN để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế Hoạch Bài Học- Tuần 19-Hồng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u em đọc lời chị phụ trách trong 2 tranh. -1 em đọc lời chào của chị phụ trách trong tranh 1:”Chào các em!” -1 em đọc lời tự giới thiệu của chị trong tranh 2:”Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em. -HS trả lời theo cặp. -Nhận xét. -3-4 cặp học sinh thực hành tự giới thiệu theo 2 tình huống. -Nhóm thảo luận xem bạn tự giới thiệu Đ hay S. -Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay. a/Cháu chào chú ạ!Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ!Cháu chào chú, (bảo với bố mẹ) :Bố mẹ có khách ạ! b/Cháu chào chú.Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi.Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ!/ Bố mẹ cháu lên thăm ông bà nội cháu.Chú có nhắn gì lại không ạ? ….. -Làm bài viết. -1 em cùng thực hành với GV đối đáp. -HS điền lời đáp vào vở BT. +Cháu chào cô ạ! Thưa cô cô hỏi ai ạ! +Dạ đúng ạ!Cháu là Nam đây ạ. Vâng cháu là Nam đây ạ! +Thế ạ! Cháu mời cô vào nhà ạ!A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô cô có việc gì bảo cháu ạ! -Nhiều em đọc vài viết. -Hoàn thành bài viết. TOÁN Tiết 95 : Luyện tập . I/ MỤC TIÊU : •- Thuộc bảng nhân 2 . -Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện các phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với 1 số • - Giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 2. -Biết thừa số, tích. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 1. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. *Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. Giải bài toán đơn về nhân 2. 3.Củng cố : Hđ nối tiếp -Cho học sinh làm phiếu. -Viết số thích hợp vào ô trống theo mẫu : Tích Thừa số 5 8 7 9 2 2 Thừa số 2 2 2 2 10 4 -Nhận xét. Bài 1/96 : -GV viết bảng : 2 x 3 = c -Hướng dẫn tương tự với các bài còn lại. -Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? 2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 2 cm x 5 = 2 kg x 6 = 2 dm x 8 = 2 kg x 9 = -Nhắc nhở ghi tên đơn vị sau kết quả của phép nhân. -Nhận xét. Bài 3 : -Yêu cầu học sinh đọc thầm đề toán ? tóm tắt và giải. Giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 (bánh xe) Đáp số : 16 bánh xe. -Nhận xét. Bài 5 : cột 2,3,4 Dựa vào bảng nhân điền số thích vào ô trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp vào ô trống. -Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Dặn dò :Học thuộc bảng nhân 2 -Học sinh làm phiếu. Tích 10 16 14 18 20 8 Thừa số 5 8 7 9 2 2 Thừa số 2 2 2 2 10 4 -Luyện tập . -Học sinh tự nêu cách làm : 2 x 3 = c 2 x 8 = c 2 x 5 = c 2 x 2 = c 2 x 4 = c -Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6. -Sửa bài. -Viết phép nhân vào vở rồi tính . 2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = 8 kg 2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 6 =12 kg 2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 9 = 18 kg -Sửa bài, nhận xét. -Đọc thầm, gạch chân dữ kiện. -Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe. 8 xe đạp : ? bánh xe. -2 đội tham gia. Thừa số 2 2 2 Thừa số 5 7 9 Tích 10 14 18 -Nhận xét. - Học thuộc bảng nhân 2. TỰ NHIÊN&XÃ HỘI Đường giao thông. I/ MỤC TIÊU • -Kể được tên các loại đường giao thông ; đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.•Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông - Nhận biết một số biển báo giao thông. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : Quan sát nhận biết các loại đường giao thông. *Biết có bốn loại đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. *Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Hoạt động 3 : Trò chơi “Biển báo nói gì ?” Mục tiêu : Củng cố bài. 3.Củng cố : Hđ nối tiếp : -Em đã học An toàn giao thông vậy em hãy kể những phương tiện GTmà em biết ? A/ Bước 1 : -Trực quan : Dán 5 bức tranh lên bảng. -Phát 5 tờ bìa cho 5 em( 1 tờ ghi đường bộ, 1 tờ ghi đường sắt, 2 tờ ghi đường thủy, 1 tờ ghi đường hàng không) B/ Bước 2 : -Giáo viên gọi 1-2 em nêu nhận xét kết quả làm việc của các bạn. -GV kết luận : Có bốn loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. -Nhận xét. -Trực quan : Tranh / tr 40, 41 -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Ngoài các phương tiện giao thông trên các em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ? -Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? -Kết luận :Có 4 loại đường gt là:đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.Trong đường thuỷ có đường sông và đường biển. A/ Bước 1 : -Trực quan : 6 biển báo. -GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển báo. -Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. B/ Bước 2 : -Gọi một số em trả lời. -Nhận xét. C/ Chia nhóm mỗi nhóm 12 học sinh,. -Chia mỗi nhóm 1 bộ bìa. -Giáo viên hô “Biển báo nói gì ?” -Kết luận : Các biển báo gt nhằm bảo đảm ATGT, có rất nhiều loại biển báo GT. -Luyện tập. Nhận xét. -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài. -Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, ….. -Đường giao thông. -Quan sát 5 bức tranh. -HS gắn tờ bìa vào tranh cho phù hợp. -2 em nêu nhận xét. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát và trả lời câu hỏi. -Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời. -Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ. -Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt ? -Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết ? -Máy bay có thể đi được ở đường nào -Một số bạn trả lời. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS tham gia trò chơi. -Quan sát. -Làm việc theo cặp. -HS đặt câu hỏi (SGV/ tr 64) -Một số em trả lời trước lớp. -Học bài. -Chia nhóm chơi trò chơi. -HS trong nhóm sẽ được chia một bìa nhỏ. -HS có tấm bìa biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau. -Làm vở Bài tập. -Học bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. QUYỀN TRẺ EM Chủ đề 3 : ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Biết mình là thành viên của gia đình nhỏ của xã hội tức cộng đồng nơi trẻ đang sống. 2.Kĩ năng : Tự nhận thức được các quyền trẻ sẽ thừa nhận và gắn bó với cộng đồng, có bổn phận tham gia xây dựng đất nước, cộng đồng ngày càng giàu dđẹp, văn minh hơn. 3.Thái độ : Có thái độ đúng về mối quan hệ giữa bản thân, gia đình và xã hội. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Cho học sinh hát bài “Trái đất này là của chúng mình” 2. Giới thiệu bài : Tuần trước đã học chủ đề 2, hôm nay ta tìm hiểu chủ đề 3 : Đất nước cộng đồng. Một gia đình vĩ đại – cộng đồng và tổ quốc của tôi. Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm . Mục tiêu : Biết mình là thành viên của gia đình nhỏ của xã hội tức cộng đồng nơi trẻ đang sống. -Trực quan : 4 tranh -GV đưa câu hỏi thảo luận : +Khi nào thì em đến bệnh viện ? +Khi nào thì ta đến công viên ? +Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì ? +Trường học là nơi dành cho ai ? -Giáo viên tóm ý : Mọi người sống quanh ta, họ làm việc trong các cơ quan, nhà máy, ngoài đồng ruộng, trong các cửa hàng hay chợ búa. Tất cả hợp thành cộng đồng người chung sống trên đất nước Việt Nam. Hoạt động 2 : Hái hoa dân chủ. Mục tiêu : Học sinh biết trả lời câu hỏi hái hoa dân chủ. -GV cho mỗi em hái 1 hoa. 1.Hàng ngày các em cần làm gì để sống? 2.Các thức ăn hàng ngày mẹ mua ở đâu ? 3.Vì sao em đến trường ? 4.Vì sao em phải giữ vệ sinh nơi công cộng ? 5.Bệnh viện để làm gì ? 6.Ở trường ai có nhiệm vụ dạy bảo các em ? 7.Để đường phố luôn sạch đẹp ta cần đến ai ? 8.Các chú bộ đội làm nhiệm vụ gì ? 9.Các cô chú công nhân góp phần gì cho mọi người 10. Các bác nông dân góp phần gì cho mọi người ? -GV tóm ý -GV gợi ỳ học sinh rút ra các quyền : Kết luận Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Xem lại nội dung bài. -Hát bài “Trái đất này là của chúng mình” -1 em nhắc tựa bài. -Quan sát thảo luận nội dung 4 tranh. -Các nhóm lần lượt trình bày các nội dung trên : 1.Bệnh viện là nơi chăm sóc sức khoẻ, chữa bệnh cho mọi người. Khi bị bệnh khám sức khoẻ định kì, thăm người thân bị bệnh thì em đến bệnh viện. 2.Công viên là nơi nghỉ ngơi, vui chơi giải trí của mọi người. Những lúc nhàn rỗi dã ngoại cùng tập thể gia đình, em đến công viên. 3.Doanh trại quân đội là nơi đóng quân của các chú bộ đội. -1 em nhắc lại. Học sinh lần lượt lên hái hoa đọc câu hỏi vả trả lời ngay. - Nhiều em nhắc lại. +Quyền được nghỉ ngơi. +Quyền được hưởng về y tế dinh dưỡng. +Quyền được sống đầy đủ về thể chất tinh thần và xã hội. -Vài em đọc bài. -Đồng thanh. -Hát bài “Trái đất này là của chúng mình” Người thực hiện kế hoạch Kí duyệt của BGH Hoàng Thụy Hồng Lan Nguyễn Văn Hai

File đính kèm:

  • docKHBH-T19chon.doc
Giáo án liên quan