Kế hoạch bài học – Tuần 17-Hồng Lan

I/ MỤC TIÊU :

 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ .

 - Biết đọc truyện bằng giọng kể nhẹ nhàng, tình

 - Hiểu ý nghĩa :Câu chuyện kể về những vật nuôi trong nhà tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Tìm ngọc.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học – Tuần 17-Hồng Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau ….. -HS nêu từ khó : thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. -Viết bảng con. -Nhìn bảng, viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Điền vần ao/ au vào các câu. -Đọc thầm, làm nháp. -HS lên bảng điền. Nhận xét. -Điền r/d/gi, et/ ec vào chỗ chấm. -Cả lớp làm vớ bài tập.. -3 em lên bảng thi làm nhanh. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. TẬP LÀM VĂN Ngạc nhiên – thích thú. Lập thời gian biểu. I/ MỤC TIÊU : -Biết cách nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT1,BT2). -Dựa vào mẩu chuyện biết lập thời gian biểu theo cách đã học.( BT3). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 3-4 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động : Làm bài tập. *Biết cách thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. Biết lập thời gian biểu. 3.Củng cố : HĐ nối tiếp : -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em. -Nhận xét , cho điểm. *Giới thiệu bài. Bài 1/146 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thhấy món quà mẹ tặng (Oâi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ). -Nhận xét. Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài -GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu. -Tranh . -GV nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế. -GV theo dõi uốn nắn. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. -Nhắc lại một số việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Tập viết bài -Kể về vật nuôi. -1 em đọc bài viết. -1 em đọc thời gian biểu buổi tối. -Ngạc nhiên – thích thú. Lập thời gian biểu. -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -1 em đọc diễn cảm : Oâi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ ! -Cả lớp đọc thầm. -3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. -Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. -Oâi! Con ốc biển đẹp quá, to quá! Con cám ơn bố! -Sao con ốc đẹp thế, lạ thế!Con cám ơn bố! -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -4 em làm giấy khổ to dán bảng. -Sửa bài -Hoàn thành bài viết. TỰ NHIÊN&XÃ HỘI Phòng tránh ngã khi ở trường. I/ MỤC TIÊU : •-Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 36,37. Phiếu BT. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Những hoạt động nguy hiểm cần tránh *Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Hoạt động 2 : Thảo luận – Lựa chọn trò chơi bổ ích. *Học sinh có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh ngã khi ở trường. Hoạt động 3 : Làm bài tập. *Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. 3.Củng cố : HĐ nối tiếp : Cho học sinh làm phiếu. -Trong trường bạn biết những thành viên nào ? Họ làm những việc gì ? -Tình cảm của em đối với các thành viên đó như thế nào ? -Nhận xét. -Khởi động : Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” -Hỏi đáp : Các em chơi có vui không ? Trong khi chơi có em nào bị ngã không ? -GV truyền đạt : Đây là hoạt động vui chơi thư giãn, nhưng trong quá trình chơi chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh ngã. -GV vào bài. A/ Động não : -GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? -Giáo viên ghi ý kiến lên bảng. B/ Trực quan : Hình 1,2,3 (SGK/ tr 36, 37) -Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? C/ Thảo luận nhóm : -GV phân tích mức độ nguy hiểm ở mỗi hoạt động. -GV kết luận (SGV/ tr 59) -Nhận xét. -Làm việc theo nhóm. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. -Làm việc cả lớp . -GV đưa ra câu hỏi : -Nhóm em chơi trò chơi gì ? -Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ? -Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? -Nhận xét. -GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập - Nhận xét. -Em nên lựa chọn những trò chơi như thế nào để phòng tránh ngã? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Dặn dò – Học bài. -Trường học. -Làm phiếu BT. -Thầy cô Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, thầy cô giáo, và các cán bộ nhân viên. -Thầy cô Hiệu trưởng quản lí chung, Thầy cô giáo dạy HS, các nhân viên trông coi giữ gìn vệ sinh chung. -Yêu quý, kính trọng. -HS ra sân chơi. -HS trả lời. -Phòng tránh ngã khi ở trường. -Mỗi em nói 1 câu . -Quan sát. -Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -3-4 em nhắc lại. -Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi. -Thảo luận câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày. -Làm phiếu bài tập, HĐ nên tham gia HĐ không nên -nhảy dây -cầu lông -đá cầu . . . -trèo cây -chơi cù -đuổi bắt . . . -Điền vào 2 cột những hoạt động nên và không nên. -HS trả lời.. -Học bài. TOÁN Tiết 84 : Ôn tập về đo lường. I/ MỤC TIÊU : -Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. •-Biết xem lịch để biết số ngày trong tháng nào đó là các ngày thứ mấy trong tuần lễ. -Biết xem giờ đúng trên đồng hồ khi kim phút chỉ 12. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. * Xác định khối lượng (qua sử dụng cân). Xem lịch để biết số ngày trong mỗi tháng và các ngày trong tuần lễ. Xác định thời điểm(qua xem giờ đúng trên đồng hồ). 3.Củng cố : HĐ nối tiếp : Cho học sinh làm phiếu. -Nối : -Em tập thể dục lúc . .10 giờ đêm -Em đi ngủ lúc . . 5 giờ chiều. -Em chơi thả diều lúc . . 6 giờ sáng. -Em học bài lúc . . 8 giờ tối. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Bài 1/86 : Cho học sinh tự làm bài. -Hướng dẫn trả lời trong SGK. -Nhận xét. Bài 2: ( câu a,b) Yêu cầu gì ? -Trực quan : Lịch -Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc. -Nhận xét. Bài 3 (a) -Dùng lịch năm 2004. -Nhận xét. Bài 4 : -Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ. -Nhận xét. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Dặn dò :Ôn phép cộng trừ có nhớ. -Học sinh làm phiếu. -Ôn tập về đo lường. -Tự làm bài -Con vịt cân nặng 3 kg. -Gói đường cân nặng 4 kg. -Lan cân nặng 30 kg. -Chia nhóm. -Mỗi nhóm 1 tờ lịch. -Nhóm làm bài theo yêu cầu. -Cử người trình bày.. -Thảo luận tương tự bài 2. -HS trả lời. Các bạn chào cờ lúc 7 giờ sáng. -HS tự thực hành quay đồng hồ. -Ôn phép cộng trừ có nhớ.. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. QUYỀN TRẺ EM . Chủ đề 1 : TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ – MỘT NGƯỜI CÓ GIÁ TRỊ VỚI NHỮNG QUYỀN NHƯ MỌI NGƯỜI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Học sinh hiểu được trẻ em có quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng. 2.Kĩ năng : -Học sinh có thể nói về mình một cách dễ dàng. 3.Thái độ : -Có thái độ tự tin, tự trọng mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp, không nhút nhát. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Trò chơi : Tìm bạn. Mục tiêu : Học sinh hiểu được trẻ em có quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng. -GV : chia 3 nhóm. -Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Tìm bạn” -Trò chơi “Tìm bạn” sẽ giúp các em tự giới thiệu về mình. -GV hướng dẫn cách thực hiện trò chơi. -Nhóm hãy tự giới thiệu về mình ? - -Trực quan : Tranh 1 : Nhìn tranh các em thấy gì ? -Tranh 2 : Em nhìn thấy hình ảnh gì trong tranh 2 ? +Em bé thật bất hạnh, và như thế em bé không có cha mẹ, gia đình. +Trong trò chơi “Tìm bạn” không có sự phân biệt bạn trai hay gái, giỏi hay yếu. -Tranh 3 : Nhìn bức tranh em thấy thế nào ? -GV : Đây là hành động không đúng. +Tuổi thơ các em có nhiều ước muốn thật giản dị, dễ thương Hoạt động 2 :Trò chơi “Tiếp sức” Mục tiêu : Qua trò chơi học sinh nhận biết được các quyền và bổn phận của trẻ em. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đọc tìm hiểu thêm bài. -Chia 3 nhóm. -Theo dõi. -1 em điều khiển lớp nói : gió thổi, gió thổi. Cả lớp vỗ tay 2 cái rồi nói “thổi ai, thổi ai” -Bạn điều khiển : Thổi nhóm. -Nhóm tự giới thiệu về mình. -Hoạt động cá nhân. -Cá nhân tự giới thiệu. -Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 em. -Học sinh tự đề cử bạn cùng tham gia thi đua tiếp bút. Người thực hiện kế hoạch Kí duyệt của BGH Hoàng Thụy Hồng Lan Nguyễn Văn Hai

File đính kèm:

  • docKHBH-LBGT17chon.doc
Giáo án liên quan