Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 34 Năm học 2009 - 2010

I – Mục tiêu :

Sau khi học xong bài học, hs có khả năng :

- Mô tả bề mặt lục địa.

- Nhận biết suối, sông, hồ.

- Chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu trên Trái Đất .

II- Đồ dùng dạy học :

- Các hình trong sgk trang 128-129.

- Tranh ảnh suối, sông, hồ .

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Tự nhiên xã hội Lớp 3 Tuần 34 Năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN : 34 Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Bài 67 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA . Ngày dạy : 10 - 5 - 2005 I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : - Mô tả bề mặt lục địa. Nhận biết suối, sông, hồ. Chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu trên Trái Đất . II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong sgk trang 128-129. Tranh ảnh suối, sông, hồ . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 66 . Nhận xét bài cũ. B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 4 phút 1. Giới thiệu bài : Đi thăm thiên nhiên 2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm . . Mục tiêu : Hs tập hợp và trưng bày những kết quả đã thu hoạch được qua chuyến đi thăm thiên nhiên. . Cách tiến hành : - Từng hs báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kem theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân . - Các nhóm bàn bạc để hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to . - Gv cùng hs đánh giá , nhận xét sản phẩm của từng nhóm . 3. Hoạt động 2: Thảo luận . . Mục tiêu : Hs nêu được những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật, đặc điểm chung của cả động vật và thực vật. . Cách tiến hành : - Gv điều khiển hs thảo luận các ý sau : + Nêu được những đặc điểm chung của thực vật ? + Nêu đặc điểm chung của động vật ? + Nêu đặc điểm chung của cả động vật và th. vật ? - Hs thảo luận . Vài hs trình bày . - Gv cùng hs đánh giá , nhận xét . * Kết luận chung : ( theo sgv trang 128 ) . 4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập . - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Mặt trời. - Các nhóm trưng bày sản phẩm chung của nhóm lên bảng lớp . Đại diện các nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp . - Hs thảo luận, trả lời 1. Giới thiệu bài : 1 phút Hôm nay chúng ta học bài : Bề mặt lục địa . 2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp . 7 phút . Mục tiêu : Hs biết mô tả bề mặt lục địa . . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc theo cặp : Gv hd Hs quan sát hình 1 sgk 128 và trả lời câu hỏi : + Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước? + Mô tả bề mặt lục địa? wBước 2: Làm việc cả lớp : Một số hs trả lời trước lớp . Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần . Kết luận : ( theo sgv trang 151 ) 3. Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm . 10 phút . Mục tiêu : Hs nhận biết được suối, sông, hồ. . Cách tiến hành : wBước 1 : + Chia lớp thành 4 nhóm. + Gv hd Hs quan sát hình 1 trang 128 sgk và trả lời theo các gợi ý: . Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ ? . Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? . Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông ? . Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ? wBước 2 : Hs các nhóm làm việc theo các gợi ý sau : + Dựa vào vốn hiểu biết hãy trả lời câu hỏi : Trong hình 2, 3, 4 hình nào thể hiện suối, sông, hồ ? wBước 3 : Đại diện các nhóm thực hành trước lớp . Cho cả lớp nhận xét. Gv kết luận : ( theo sgv trang 151 ) - Hs thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhóm. - Hs thảo luận trong nhóm . Trả lời . - Đại diện các nhóm trả lời . - Cả lớp nhận xét . 4. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. 8 phút . Mục tiêu : Hs được củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. . Cách tiến hành : wBước 1 : Gv khai thác vốn hiểu biết của hs để nêu tên một số con suối, sông, hồ. wBước 2 : Một vài hs trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh. wBước 3 : Gv giới thiệu thêm một số sông, hồ nổi tiếng ở nước ta. 5. Hoạt động cuối : Củng cố – dặn dò : 4 phút - Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học. Bài sau : Bề mặt lục địa ( tiếp theo ). Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm Tuần : 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN : 34 Môn : TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Bài 68 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TIẾP THEO ) . Ngày dạy : 12 - 5 - 2005 I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, đồng bằng và cao nguyên II- Đồ dùng dạy học : Các hình trong sgk trang 130-131 . Phiếu Bt có kẻ sẳn bảng như sgv trang 152. Tranh ảnh về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 67 . Nhận xét bài cũ. B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 4 phút 1. Giới thiệu bài : Đi thăm thiên nhiên 2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm . . Mục tiêu : Hs tập hợp và trưng bày những kết quả đã thu hoạch được qua chuyến đi thăm thiên nhiên. . Cách tiến hành : - Từng hs báo cáo với nhóm những gì bản thân đã quan sát được kem theo bản vẽ phác thảo hoặc ghi chép cá nhân . - Các nhóm bàn bạc để hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và đính vào 1 tờ giấy khổ to . - Gv cùng hs đánh giá , nhận xét sản phẩm của từng nhóm . 3. Hoạt động 2: Thảo luận . . Mục tiêu : Hs nêu được những đặc điểm chung của thực vật, đặc điểm chung của động vật, đặc điểm chung của cả động vật và thực vật. . Cách tiến hành : - Gv điều khiển hs thảo luận các ý sau : + Nêu được những đặc điểm chung của thực vật ? + Nêu đặc điểm chung của động vật ? + Nêu đặc điểm chung của cả động vật và th. vật ? - Hs thảo luận . Vài hs trình bày . - Gv cùng hs đánh giá , nhận xét . * Kết luận chung : ( theo sgv trang 128 ) . 4. Hoạt động 3 : Củng cố – Dặn dò : - Cho hs nhắc lại nội dung đã ôn tập . - Nhận xét tiết học . - Bài sau : Mặt trời. - Các nhóm trưng bày sản phẩm chung của nhóm lên bảng lớp . Đại diện các nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình trước lớp . - Hs thảo luận, trả lời 1. Giới thiệu bài : 1 phút Hôm nay chúng ta học bài : Bề mặt lục địa ( tiếp theo ) . 2. Hoạt động 1 : Làm việctheo nhóm . 7 phút . Mục tiêu : Hs nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. . Cách tiến hành : wBước 1 : + Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu BT cho các nhóm. + Gv hd Hs quan sát hình 1, 2 trang 130 sgk và hoàn thành phiếu BT. wBước 2 : Đại diện các nhóm thực hành trước lớp . Cho cả lớp nhận xét. Gv kết luận : ( theo sgv trang 153 ) - Hs thảo luận, làm phiếu bài tập theo nhóm. - Đại diện các nhóm trả lời . - Cả lớp nhận xét . 3. Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp . 10 phút . Mục tiêu : Hs nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên . . Cách tiến hành : wBước 1 : Làm việc theo cặp : Gv hd Hs quan sát hình 3, 4, 5 sgk 131 và trả lời câu hỏi : + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ? + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? wBước 2: Làm việc cả lớp : Một số hs trả lời trước lớp . Cả lớp theo dõi , bổ sung nếu cần . Kết luận : ( theo sgv trang 153 ) 4. Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên . 8 phút . Mục tiêu : Giúp Hs khắc sâu các biểu tượng về núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên . . Cách tiến hành : wBước 1 : Mỗi hs vẽ hình mô tả núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên vào giấy . wBước 2 : Hs trao đổi hình vẽ để nhận xét cho nhau. wBước 3 : Hs trưng bày hình vẽ của hs trước lớp. Gv đánh giá kết quả làm việc của hs, tuyên dương hs vẽ đẹp. 5. Hoạt động cuối : Củng cố – dặn dò : 4 phút - Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học. Bài sau : Ôn tập và kiểm tra HK2 . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTNXH3 34.doc
Giáo án liên quan