Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối lớp 5 - Tuần 7 năm 2008

Tiết 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng từ phiên âm nứoc ngoài

 - Biết đọc bài văn với giọng sôi nổi , hồi hộp

 -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của dàn cá heo với con người.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ - đoạn luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối lớp 5 - Tuần 7 năm 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giữa con người với con người. - 2 HS kể - nêu ý nghĩa câu chuyện - nhận xét - HS nghe và quan sát tranh - 1 HS đọc – lớp đọc thầm - HS kể theo nhóm 6 mỗi em kể 2 đoạn theo các tranh -6 em đại diện 6 nhóm lên kể + Tập kể theo cặp - 2 em lên thi kể -nhận xét bổ xung - HS thảo luận nhóm về ý nghĩa câu chuyện - Nêu ý kiến của nhóm - Nhận xét- bổ xung - HS nêu lại: Câu chuyện ca ngợi danh y Tụê Tĩnh biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu giá trị của chúng, biết dùng làm thuốc để chữa bệnh cho nhân dân .Khuyên mọi người phải biết yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị của cây cỏ xung quanh ta ---------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 22 tháng10 năm 2008 Tập đọc Tiết 14: Tiếng đàn Ba –la –lai –ca trên sông Đà I.Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lưu loát , đúng nhịp thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ -Hiểu ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên - Học thuộc lòng bài thơ II. Chuẩn bị: tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn 1 bài: Những người bạn tốt - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? B. Dạy học bài mới 1 Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Giới thiệu tranh SGK GV chia đoạn: mỗi khổ là 1 đoạn - HS đọc nối tiếp * GV kết hợp hướng dẫn HS - Đọc đúng từ khó -ốCh HS hiểu nghĩa 1 số từ - kết hợp giải nghĩa 1 số từ khác : cao nguyên: là vùng đất rọng và cao , xung quanh có sườn dốc bề mặt bằng phẳng hay lượn sóng. + đêm trăng chơi vơi: là trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nước bao la * Luyện đọc theo cặp * GV đọc toàn bài 1 lần b. Tìm hiểu bài - Những chi tiết nào gợi nên hình ảnh đêm trăng trên công trường rất tĩnh? - Những chi tiết nào gợi hình ảnh sinh động trên công trường? - Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên? - Những câu thơ nào sử dụng biện pháp nhân hoá * GV giải thích 1 số hình ảnh : biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - 1 HS đọc toàn bài * Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối * Luyện đọc cặp - Thi đọc hay - Thi đọc thuộc lòng - Đọc từng khổ và cả bài GV nhận xét – khen HS đọc tốt 3. Củng cố – dặn dò - Nêu ý nghĩa bài thơ? - Nhận xét giờ học Dặn dò: học thuộc lòng bài thơ - 1 HS đọc - nhận xét - 1 HS Khá đọc - HS quan sát - 4HS đọc 1 lần - đọc 3 lần - HS nêu các từ khó đọc: ba-la-lai-ca;lấp loáng, ngẫm nghĩ - 1HS đọc lại các từ đó - 1HS đọc chú giải - 2 HS đọc và tự sửa cho nhau - Cả công trường say ngủ, những tháp khoan ngẫm nghĩ, Những xe ủi ,xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ - Có tiếng đàn ngân nga của cô gái Nga , dòng sông lấp loáng dưới trăng + HS phát biểu tự do: -Tiếng đàn ngân nga, lấp loáng sông đà - Cả công trường say ngủ. Tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Sóng vai nhau nằm nghỉ, biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên, sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả -Nói lên sức mạnh của con người, con người có thể làm nên những điều bất ngờ, kì diệu - Biển “bỡ ngỡ” là biện pháp nhân hoá biển như có tâm trạng giống như con người ngạc nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa cao nguyên làm cho hình ảnh trở nên thơ mộng hơn - 1 HS đọc - HS khác nêu cách đọc đoạn văn - 1HS đọc lại - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe - 4 HS đọc - Nhận xét – bình chọn bạn đọc hay - 2 HS đọc -Bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Tiết 13 : Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong 1 đoạn văn tả cảnh sông nước - Biết cách viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong một đoạn II. Đồ dùng dạy học -ảnh minh hoạ Vịnh Hạ Long và một số cảnh tự nhiên - Phiếu bài tập ghi lời giải bài 1 III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ -Gọi HS trình bày dàn ý bài tả cảnh sông nước? - GV nhận xét cho điểm B. Dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu của đề - Đọc chú giải để hiểu các từ : kì vĩ, khơi. - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi HS lần lượt đọc từng câu - GV chốt: a, 3 phần: mở bài : câu đầu.”Vịnh Hạ Long là ....của Việt Nam Thân bài : gồm 3 đoạn tiếp theo . Mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh b, Thân bài 3 đoạn - Kết bài: đoạn cuối c.Các câu in đậm có vai trò mở đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn., Với toàn bài ,có ý chuyển đoạn nối các đoạn với nhau _ Em có nhận xét gì về cấu tạo bài văn , đoạn văn ở thân bài? Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu gì? muốn tìm được câu mở đoạn các em cần xác định được điều gì? - HS làm bài - Cho HS nối tiếp nêu câu trả lời và trả lời câu hỏi: - Vì sao em chọn đáp án này? - GV nhận xét chốt ý - Gọi HS đọc lại 2 đoạn văn hoàn chỉnh * GV chốt: Khi viết đoạn văn các em cần phải viết câu mở đoạn giới thiệu chung ý chính bao trùm cho đoạn. Các câu đó còn có tác dụng liên kết 2 đoạn của bài văn Bài 3: HS nêu yêu cầu - Em chọn đoạn nào để viết - Cho HS làm bài -Gọi HS trình bày - GV nhận xét – chốt câu đúng –khen những em có câu hay 3 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học Dặ dò: chuẩn bị kỹ dàn bài văn tả cảnh sông nước để kiểm tra viết - 2 HS đọc - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài vịnh Hạ Long -1 HS đọc to phần câu hỏi a, b, c, - Thảo luận nhóm 4: thống nhất kết quả - Các nhóm trả lời câu a, b, c + Đoạn 1: Tả sự kỳ vĩ của Hạ Long + Đoạn 2: vẻ duyên dáng của Hạ Long + Đoạn 3: nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long -HS nêu ý kiến - Bài có 3 phần mở, thân , kết. Mỗi đoạn có một câu mở đầu giới thiệu khái quát ý mỗi đoạn -Xác định câu mở đọan cho mỗi đoạn- muốn xác định xem trong các câu câu nào nêu được ý bao trùm cả đoạn - HS thảo luận cặp- nêu đáp án đúng: -HS nêu : Đoạn1: ý b vì câu b giới thiệu được cả núi cao và rừng cây đó là 2 đặc điểm chính của Tây Nguyên + Đoạn 2 :ý c vì câu c có tác dụng nối tiếp giữa 2 đoạn và giới thiệu đặc điểm địa hình Tây Nguyên - 2 HS đọc - Viết câu mở đầu của đoạn văn - HS nối tiếp nêu đoạn văn mình chọn viết - HS làm bài vào vở - HS đọc các câu văn mở đoạn đã viết - HS nhận xét ___________________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2008 Luyện từ và câu Tiết 14: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu - Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa - Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học A. Kểm tra bài cũ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Chữa bài tập 2 - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: HS đọc và nêu yêu cầu của đề - Cho HS làm bài - HS đọc lại các câu có nghĩa đúng * GV chốt câu đúng - Từ chạy có mấy nghĩa? Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho HS: Thảo luận nhóm: nêu câu trả lời đúng - GV chốt Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu - HS làm bài nhóm 4 - Cho HS trình bày * GV nhận xét – chốt Bài 4: HS nêu yêu cầu - GV lưu ý HS chỉ đặt câu với các nghĩa đã cho chứ không đặt theo nghĩa khác - Yêu cầu học sinh làm bài - Yeu cầu HS đọc câu của mình - Hướng dẫn nhận xét sửa sai theo câu của HS - Khen các em có câu văn hay và đúng nghĩa 3 . Củng cố – dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn dò: làm các bài tập vào vở - 2 HS nêu - 1 HS lên bảng làm -1HS đọc –lớp đọc thầm -Tìm nghĩa của từ chạy hợp với sự vật ở cột A và B - HS làm bài ra nháp – 2 HS làm bảng lớp - Nhận xét – chữa bài Đáp án: 1- d; 2-c ; 3-a ; 4-b - 2 HS đọc - Từ chạy có 2 nghĩa ; nghĩa gốc là 1-c - Nghĩa chuyển là 3-4-2 - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét bổ xung - Nghĩa a là nghĩa chung của từ chạy: Chạy là sự di chuyển nhanh bằng chân - Các nhóm thảo luận tìm ra nghĩa gốc của từ ăn - Trình bày ý kiến – nhận xét – bổ xung -c) ăn cơm: nghĩa gốc - 1 HS đọc – lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp đọc câu của mình a)Đi: Bé Lan đang tập đi. - Mùa đông phải đi tất. b)Đứng: - Chú bộ đội đứng gác. - Ô tô đứng lại đón khách. _________________________________________ Thứ sáu 24 ngày10 tháng năm2008 Tập làm văn Tiết 14: Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu - HS dựa vào kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết đoạn văn trong bài tả cảnh sông nước, biết chuyển 1 phần của dàn bài thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người viết II. Đồ dùng _ HS : dàn ý bài văn tiết trước III. Các hoạt động dạy học kiểm tra bài cũ - Các câu mở đoạn trong từng đoạn văn có tác dụng gì? - GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc đề - Đề bài yêu cầu gì? - GV kiểm tra dàn ý bài văn tuần trứơc - HS nêu đoạn mình định tả: em chọn đoạn nào để viết? - HS đọc phần gợi ý SGK: xác định việc cần làm để viết đoạn văn * GV hướng dẫn HS làm bài: Nên chọn đoạn nào để viết? Mở đoạn phải có câu gì? các câu trong đoạn có nội dung như thế nào? * Yêu cầu HS làm bài * HD chữa nhận xét 3 đoạn văn trên bảng; + Đoạn văn có nội dung gì? có những cảnh vật nào? tả theo thứ tự nào? câu mở đoạn là câu nào? cách sử dụng từ như thế nào? - Gọi 1 số HS đọc đoạn văn khác *GV nhận xét – khen những em viết hay và chốt lại cách viết + Phần thân bài có thể có nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hay bộ phận của cảnh + Trong mỗi đoạn thường có câu mở đoạn nêu ý bao trùm toàn đoạn cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và nêu bật được cảm xúc của người viết 3 Củng cố – dặn dò Nhận xét – tuyên dương HS có đoạn văn hay _ Dặn dò: hoàn chỉnh nốt đoạn văn -Chuẩn bị tiết sau: tả cảnh đẹp của địa phương - 2 HS nêu – nhận xét - 3 HS đọc - Dựa vào dàn ý viết đoạn văn tả cảnh sông nước - 5-6 HS nối tiếp nêu - HS đọc nêu ý kiến - HS làm bài- 3 HS viết bảng phụ - HS nhận xét – chữa bài theo cặp - HS nghe và nhận xét

File đính kèm:

  • docTV l5 tuan 7.doc
Giáo án liên quan