Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối 5 - Tuần 11

TẬP ĐỌC

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU:

 1.Đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:Khoái, rủ rỉ, cây huỳnh, ngọ nguậy, nhọn hoắt, săm soi, líu ríu.

 - Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ (người ông ).

 _ Hiểu nội dung : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh vẽ phóng to.

+ HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc32 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt khối 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khô, búi rửa bát cạ sạch cả mặt trong và ngoài của dụng cụ. Up từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước rồi mới úp vào chạn. Nếu trời nắng nên phơi rổ úp bát rửa sạch dưới nắng cho khô ráo. ð Gv vừa hướng dẫn, vừa thực hành nếu chuẩn bị đủ đồ dùng). - Hướng dẫn Hs về nhà giúp gia rửa bát. Đại diện các nhóm trình bày. c) Hoạt động 3: 8p c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập: - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập. - Có thể soạn bài tập trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập. Hs trả lời. Hs làm bài. + Gv nêu đáp án, Hs đối chiếu để tự đánh giá + Cho Hs báo cáo kết quả. ð Gv nhận xét, kết luận + Hs quan sát, đối chiếu + Hs báo cáo 4. Củng cố dặn dò:5p - Gọi 1-2 Hs nhắc lại mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò Hs đọc trước bài, xem lại các bài đã học trong chương (từ 1 – 13) và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau học bài “Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự nhiên” -1-2 Hs nhắc lại Hs lắng nghe ******************************************************************************** Thứ sáu, ngày 1 tháng 11 năm 2013 Tiết : 1 KHOA HỌC TRE, MÂY, SONG I. MỤC TIÊU: - Nêu được đặc điểm và ứng dụng của tre, mây. Song trong cuộc sống. - kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chung. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật làm từ tre, mây, song. - Học sinh : - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định :1p 2.Bài cũ:5p 3. Giới thiệu bài mới:1p 4.Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 15p b.Hoạt động 2: 14p 5. Tổng kết - dặn dò: 5p - Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi? • Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì? • Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ? • Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh? ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. -Tre, Mây, Song. a.Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. b.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. -Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK. ® Giáo viên chốt + kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc. Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy). Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh chọn hoa + Trả lời. Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh nêu trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu. Tre Mây, song Đặc điểm - mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống - cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng - cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh - dài đòn hàng trăm mét Ứng dụng - làm nhà, nông cụ, dồ dùng - trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ - làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ - làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó. Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh - Ống đựng nước Tre Ống tre 5 - Bộ bàn ghế tiếp khách Mây 6 - Các loại rổ Tre 7 Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay Tre Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? -2 dãy thi đua. ________________________________________________________________ Tiết : 2 TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Lm BT 1,3. II. CHUẨN BỊ: + GV: Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 5p 2. Giới thiệu bài mới: 1p 3. Các hoạt động: a.Hoạt động 1: 15p b.Hoạt động 2: 14p 4. Nhận xét - dặn dò: 5p -Giáo viên nhận xét và cho điểm. -Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ? • Giáo viên chốt lại. + Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh. • Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14 • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng. + Nhân như số tự nhiên. + Đếm ở phần thập phân. + Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung. Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách. b.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Giải bài toán với nhân một số thập phân với một số tự nhiên. * Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở. • Giáo viên chốt lại, lưu ý học sinh đếm, tách. Gọi một học sinh đọc kết quả. *Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Mời một bạn lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học. Làm bài nhà 1, 3/ 56 Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc đề. Phân tích đề. (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu). Học sinh thực hiện phép tính. Dự kiến: 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1) 1,2 ´ 3 = 3,6 (2) 12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – phân tích. 1 giờ : 42,6 km 4 giờ : ? km Học sinh làm bài và sửa bài . Lớp nhận xét. - Thi đua 2 dãy. Giải nhanh tìm kết quả đúng. 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp. Lớp nhận xét. ______________________________________________________________ Tiết : 3 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU: - Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung. - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước. Yêu cầu: Viết đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục. II. CHUẨN BỊ: - Thầy: Bảng phụ, viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. - Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ:5p - Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. - Học sinh trình bày nối tiếp 2 Giới thiệu bài mới:1p - Luyện tập làm đơn 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp - 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. a. Hoạt động 1: 15p - Giáo viên treo mẫu đơn - 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. b.Hoạt động 2: 14p b.Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn - Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân - Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. Ÿ Giáo viên chốt - Tên đơn - Đơn kiến nghị - Nơi nhận đơn - Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn) - Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) - Người viết đơn - Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố - Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. - Chức vụ - Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. - Lí do viết đơn - Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên. + Trình bày thực tế + Những tác động xấu + Kiến nghị cách giải quyết - Giáo viên lưu ý: - Nêu đề bài mình chọn + Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. - Học sinh viết đơn - Học sinh trình bày nối tiếp Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét 4. Nhận xét - dặn dò:5p Ÿ Giáo viên nhận xét - đánh giá - Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. - Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh - Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em. - Nhận xét tiết học - Bình chọn và trưng bày những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục. ________________________________________________________________________ TIẾT 4 SINH HOẠT LỚP -------------- I. MỤC TIÊU: -Củng cố ban cán sự lớp. - Nhận biết được kết quả học tập trong tuần. - Lập kế hoạch tuần tới. II. HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: - Củng cố ban cán sự lớp:Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng... - Các tổ cùng lớp trưởng, lớp phó báo cáo kết quả học tập trong tuần vừa qua - ý kiến các em học sinh trong lớp. - Giáo viên nhận xét chung. Tuyên dương các em học tập tích cực trước lớp.Khuyến khích các em chưa tích cực chuẩn bị tốt hơn khi học tập ở lớp củng như ở trường Phân công việc trực nhật hàng ngày - Thông qua các khoản thu của nhà trường. + Kế hoạch tuần tới. - Nhắc nhở HS phấn đấu học tốt hơn - Nhắc nhở HS nói với gia đình nộp các khoản tiền. - Nhắc nhở các em phấn đấu trong học tập. Đồng phục khi đến trường. đi học đúng giờ. 3/. Gv nhận xét chung: - Động viên khuyến khích học sinh học chưa tốt. - Tuyên dương những mặt tốt. 4. Văn nghệ: Hát tập thể – cá nhân.

File đính kèm:

  • doc11.doc
Giáo án liên quan