Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 6

TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai),tên riêng, các số liệu thống kê.

 Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế dộ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm , bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn theo dãy - Đọc mẫu cả bài - Đọc đoạn hoặc cả bài e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008 CHÍNH TẢ ( NHỚ- VIẾT) Ê-MI-LI, CON... I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Nhớ và viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li, con... 2. Làm đúng các BT đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - HS: bảng con - GV: bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph- 3ph) - Đọc: dòng suối, ruộng lúa, tuổi trẻ, mùa hè - Viết bảng con ? Quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng này? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn chính tả (10ph- 12ph) - Đọc mẫu lần 1 - Mở SGK đọc thầm theo - Ghi bảng: ngọn lửa, giùm, linh hồn, sáng loà - Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con c. Viết chính tả (14ph- 16ph) - Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở... - Tự nhẩm lại bài-1 HS đọc to bài viết - Hiệu lệnh viết - Viết bài vào vở d. Hướng dẫn chấm- chữa (3h- 5ph) - Đọc - Soát lỗi, ghi số lỗi (bằng bút chì) - Đổi vở cho bạn để soát lỗi - Chữa lỗi - Chấm bài đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7ph- 9ph) Bài 2/55: - HS đọc to yêu cầu, lớp theo dõi SGK - Đọc thầm 2 khổ thơ, gạch chân tiếng có ưa hoặc ươ (SGK) - Phát biểu, nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đó - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt Bài 3/56: - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét - Nhận xét, chốt - Đọc lại các thành ngữ, tục ngữ đã được hoàn chỉnh e. Củng cố, dặn dò (1ph- 2ph) - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 2. Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ - Từ điển III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3ph-5ph) ? Thế nào là từ đồng âm? đặt câu để phân biệt từ đồng âm đá? - Trả lời. Đặt câu 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph) Bài 1/56 (6ph-8ph) - 1 HS đọc to nội dung BT + mẫu - Chia nhóm - Các nhóm thảo luận, xếp từ - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng: a. hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu b. hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng Bài 2/56 (6ph-8ph): tiến hành tương tự BT 1/56 Bài 3/56 (8ph-10ph) - 1 HS đọc yêu cầu - Đặt câu vào vở - Tiếp nối nhau đọc - Nhận xét, góp ý - Nhận xét Bài 4/56 (8ph-10ph): - Tiến hành tương tự BT 3/56 - Đọc lại các thành ngữ. c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph) - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói: - HS tìm được một câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề. - Kể chuyện tự nhiên, chân thực. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Một số tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (2ph- 3ph) - Kể lại một câu chuyện đã được nghe, hoặc được đọc về ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6ph-8ph) - 1 HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo - Phân tích đề, gạch chân từ trọng tâm: đã chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một nước, truyền hình, phim ảnh - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 SGK, 1-2 HS tóm tắt gợi ý 1 - Giới thiệu câu chuyện - Đọc thầm dàn bài kể chuyện trong SGK - Treo BP chép sẵn dàn bài c. Học sinh tập kể (22ph- 24ph) - Kể trong nhóm đôi - Kể cá nhân trước lớp - Nhận xét: + Nội dung + Lời kể + Điệu bộ d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3ph- 5ph) - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện - Phát biểu - Nhận xét - Nhận xét - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất... e. Củng cố, dặn dò (3ph- 5ph) - Nhận xét tiết học - VN: kể lại câu chuyện cho người thân. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng. - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện và tính cách nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức... II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph) - Đọc bài Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai - 1-2 HS đọc ? Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) b. Luyện đọc đúng (10ph- 12ph) * GV hướng dẫn HS luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (3 đoạn ) + Đoạn 1: .. chào ngài + Đoạn 2: tiếp trả lời + Đoạn 3: còn lại - Đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét - Đoạn 1: + Giải nghĩa: Si-le, sĩ quan, Hít-le - Đọc chú giải + Hướng dẫn: giọng kể tự nhiên, đọc đúng các tên riêng - Đọc đoạn theo dãy - Đoạn 2: + Luyện đọc: Lời của tên sĩ quan: đọc giọng hống hách, cao giọng cuối câu hỏi - 1 HS đọc + Hướng dẫn: giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật: cụ già: điềm đạm, tên sĩ quan: hống hách, hợm hĩnh - Đọc đoạn theo dãy - Đoạn 3 + Luyện đọc: Lời tên sĩ quan: cao giọng cuối câu hỏi; lời của cụ già cuối bài: hạ giọng, ngưng một chút trước từ vở, nhấn Những tên cướp - 2 HS dọc + Hướng dẫn: giọng kể tự nhiên; thể hiẹn đúng tính cách nhân vật - Đọc đoạn theo dãy - Đọc theo nhóm đôi * Đọc cả bài: - Hướng dẫn - 1-2 HS đọc - Đọc mẫu c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph- 12ph) ? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Bao giờ? Tên sĩ quan nói gì với những người trên tàu? - Đọc thầm đoạn 1. Trả lời: câu chuyện xảy ra ở trên một chuyến tàuủơ Pa-ri... ? Vì sao tên sĩ quan có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp? - Đọc thầm doạn 1,2. Trả lời: ...vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng... ? Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào? - Đọc thầm đoạn 2. Trả lời: ...là một nhà văn quốc tế. ? Em hiểu thái độ của ông cụ với người Đức và tiếng Đức ntn? - Đọc thầm cả bài. Trả lời ? Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì? - Đọc thầm đoạn 3. Trả lời: + các người là bọn kẻ cướp + các người không xứng đáng với Si-le... - Chốt nội dung, nêu ý nghĩa. d. Luyện đọc diễn cảm (10ph- 12ph) - Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn - Đọc đoạn theo dãy - Đọc mẫu cả bài - Đọc đoạn hoặc cả bài e. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph) ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - VN: chuẩn bị bài sau: Những người bạn tốt. Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2008 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh ảnh thảm hoạ chất độc màu da cam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (2ph-3ph) - Không kiểm tra 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph- 34ph) Bài 1/59 ( 6 ph-8 ph) - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm bài Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng + chú giải - Suy nghĩ, trả lời - Nhận xét, bổ sung - Chốt Bài 2/60 ( 25 ph-27 ph) - 1 HS đọc yêu cầu; 1 HS đọc chú ý - 1 HS làm mẫu-nhận xét - Viết đơn - Tiếp nối nhau đọc đơn - Nhận xét: + Thể thức có đúng không? + Lí do, nguyện vọng có rõ không? - Nhận xét, chấm điểm c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph) - Nhận xét tiết học. - VN: chuẩn bị bài sau. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. 2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện phápdùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (3ph- 5ph) - Đặt câu với từ hữu nghị , hợp tác. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học b. Hình thành khái niệm (10 ph-12ph) - 1HS đọc nội dung phần nhận xét - Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét. Chốt lời giải đúng. ? Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? - Phát biểu, rút ra kiến thức - Nhận xét, rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ c. Hướng dẫn luyện tập ( 20ph-22ph) Bài 1/61 ( 8ph-10ph) - 1 HS đọc nội dung BT - Suy nghĩ, tìm từ đồng âm, gạch chân (SGK) - Phát biểu - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2/61 ( 12ph-14ph) - 1 HS đọc yêu cầu + mẫu - Khuyến khích HS đặt những câu dùng từ đồng âm để chơi chữ - Dựa vào mẫu, đặt câu vào vở - Tiếp nối nhau đọc câu - Nhận xét - Nhận xét d.Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph) - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước. 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (2ph-3ph): - Đọc “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện...” 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1ph- 2ph): GV nêu MĐYC tiết học b. Hướng dẫn thực hành (32ph-34ph) Bài 1/ 62 ( 12 ph-14 ph) a. - 1 HS nêu yêu cầu a. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, trả lời câu hỏi: + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển... + Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển... + Liên tưởng: biển như con người... - Nhận xét bổ sung b. tiến hành tương tự Bài 2/62 ( 20 ph- 22ph) - Nêu yêu cầu - Dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý vào vở - Tiếp nối nhau đọc dàn ý - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chấm điểm c. Củng cố, dặn dò (2ph- 4ph) - Nhận xét tiết học - VN: chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 6.doc