Tập đọc
Tiết 41:Trí dũng song toàn
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu bài đọc ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc
C. Các hoạt động dạy và học
27 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 21 năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiện thành câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe : nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh phản ánh các hoạt động
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kể lại câu chuyện nói về tấm gương sống và làm việc theo pháp luật
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC giờ học
2. Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề
- Giáo viên gạch chân dưới những từ quan trọng : công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di tích lịch sử văn hoá; Chấp hành luật GTĐB; Biết ơn các TBLS
- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý sách giáo khoa
- Giáo viên nêu yêu cầu gợi ý để các em chọn đề bài
- Gọi học sinh giới thiệu câu chuyện mình chọn
- Cho học sinh lập dàn bài
3. Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- Cho học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ và uốn nắn
b) Thi kể trước lớp
- Gọi các nhóm lên thi kể
- Nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, kể hấp dẫn nhất.
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng
nghe
- Hát
- Vài em kể lại
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc đề bài
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
- Vài học sinh tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh tiếp nối giới thiệu câu chuyện mình chọn
- Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện
- Các cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể
- Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn có chuyện hay
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ tư ngày 13 tháng2 năm 2008
Tập đọc
Tiết 42:Tiếng rao đêm
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn
- Hiểu câu chuyện ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : đọc bài Trí dũng song toàn
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : SGV trang 48
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp ( 4 đoạn )
- Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu nghĩa của các từ và phát âm từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Giáo viên đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài
- Tác giả nghe thấy tiếng ra đêm vào những lúc nào ?
- Nghe tiếng ra tác giả có cảm giác gì ?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
- Đám cháy được miêu tả như thế nào ?
- Người dũng cảm cứu em bé là ai ?
- Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?
- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì ?
c) Đọc diễn cảm
- Gọi học sinh tiếp nối đọc bài
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Đánh giá và nhận xét giờ học
- Hát
- Vài em đọc bài và trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh tiếp nối đọc bài
- Học sinh tiếp nối đọc bài ( 3 lượt )
- Học sinh luyện phát âm và giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh đọc toàn bài
- Học sinh lắng nghe
- Vào các đêm khuya tĩnh mịch
- Buồn não ruột
- Vào nửa đêm
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết
- Người bán bánh giò
- Là một thương binh nặng chỉ còn một chân
- Học sinh nêu
- Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn
- Học sinh tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Vài học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Tiết 41:Lập chương trình hoạt động
A. Mục đích yêu cầu
- Biết lập chương trình cho một hoạt động cụ thể
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết:
Cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: SGV trang 50
2. Hướng dẫn lập chương trình hoạt động
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài
- GV nhắc học sinh lưu ý để nắm rõ yêu cầu của đề bài
- Cho học sinh suy nghĩ, lựa chon hoạt động để lập chương trình
- Gọi học sinh nói tên hoạt động các em chọn để lập chương trình
- Giáo viên treo bảng phụ để học sinh đọc thầm lại các nội dung
b) Học sinh lập chương trình hoạt động
- Cho học sinh lập chương trình vào nháp
- Gọi 3 em đại diện cho 3 tổ lên bảng làm
- Gọi học sinh dưới lớp trình bày
- GV hướng dẫn học sinh nhận xét và chữa bài trên bảng
- Cho học sinh tự chỉnh sửa chương trình hoạt động của mình
- Bình chọn người có chương trình hoạt động hay nhất
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục hoàn thiện chương trình hoạt động của mình và viết vào vở
- Hát
- Vài em trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Một học sinh đọc to, rõ đề bài
- Học sinh lắng nghe để chọn hoạt động cho mình
- Học sinh đọc thầm lại đề bài để suy nghĩ, lựa chọn chương trình
- Học sinh tiếp nối nói hoạt động mình lựa chọn
Một học sinh nhìn bảng đọc lại
- Học sinh thực hành lập chương trình hoạt động
- Ba em đại diện cho 3 dãy lên bảng làm bài
- Một số học sinh đọc kết quả bài làm
- Học sinh nhận xét và bổ sung cho bài trên bảng
- Thực hành chỉnh sửa bài của mình
- Nhận xét bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 42:Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
A. Mục đích yêu cầu
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân-kết quả
- Biết điền QHT thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo câu những câu ghép có quan hệ nguyên nhân-kết quả
B. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Cho học sinh làm lại bài tập 3 và đọc bài tập 4 của tiết trước
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhắc học sinh trình tự làm bài
- Cho học sinh suy nghĩ và làm bài
- Gọi học sinh trình bày
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và sửa
3. Phần ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc to ghi nhớ SGK
4. Phần luyện tập
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc nội dung
- Cho HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh gỏi làm mẫu
- Cho học sinh thực hành làm bài
- Gọi học sinh trình bày
Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh tự làm bài
- Gọi hai học sinh lên điền
- Nhận xét và chữa
Bài tập 4: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập
- Hát
- Vài học sinh làm lại bài tập
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Học sinh suy nghĩ làm bài và trình bày
* Vìnên( quan hệ nguyên nhân-kết quả)
* Vì->vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ và trả lời:
Các QHT: vì, bởi, nhờ, nên, cho nên, do vậy
Cặp QHT: vì-nên, bởi vì-cho nên, tại vì-cho nên, nhờ-mà, do-mà
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Hai học sinh tiếp nối đọc nội dung bài
- Học sinh suy nghĩ và trả lời:
Bởi chưng(NN); cho nên(KQ); vì(NN), chú(KQ); lúa(KQ), vì(NN), vang(KQ), vì(NN)
- HS đọc yêu cầu suy nghĩ và làm bài
Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng
- Hai học sinh lên điền:
Nhờ.; Tại.
- Học sinh làm bài và trả lời
Vìnên bị đểm kém; vìcho nên cả tổ bị mất điểm thi đua; donên bài thi; domà nó bị nhỡ xe; nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình
Thứ sáu ngày 15 tháng 02 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 42:Trả bài văn tả người
A. Mục đích yêu cầu
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi
- Viết lại được một đoạn văn cho hay hơn
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi đề, ghi một số lỗi điển hình
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Trình bày lại chương trình hoạt động đã lập trong tiết trước
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
2. Nhận xét kết quả bài viết của học sinh
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra trước
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết
- Xác định đúng đề bài( Tả một ca sĩ đang biểu diễn, một nghệ sĩ hài em yêu thích, tả lại một nhân vật trong một truyện em đã đọc theo tưởng tượng)
- Bố cục đầy đủ, hợp lí; ý đủ, phong phú; diễn đạt mạch lạc
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn chữa bài
- Giáo viên trả bài cho học sinh
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Giáo viên chỉ ra những lỗi cần thiết đã viết trên bảng phụ
- Gọi học sinh lần lượt chữa từng lỗi
- Giáo viên nhận xét và chữa lại
b) Hướng dẫn sửa lỗi trong bài
- Giáo viên cho học sinh tự sửa lỗi và theo dõi kiểm tra học sinh làm việc
c) Hướng dẫn đọc những đoạn, bài văn hay
- GV đọc cho học sinh nghe
d) Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn
- Gọi học sinh đọc lại đoạn vừa viết
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Tiếp tục viết lại để có bài văn hay hơn và chuẩn bị cho bài sau
- Hát
- Vài học sinh trình bày
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và đọc thầm đề văn
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhận bài
- Học sinh tiếp nối lên bảng chữa bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc lời nhận xét của cô và tự sửa lỗi
- Học sinh lắng nghe và trao đổi để tìm ra cái hay và rút kinh nghiệm cho mình
- Thực hành viết một đoạn văn
- Vài học sinh đọc bài
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
File đính kèm:
- t-v 21.doc