Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn
- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài
- Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và môi trường xung quanh
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học
81 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 - Tuần 11 đến tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Câu 7: b (hai từ: lớn, khổng lồ)
- Câu 8: a (một cặp là các từ: ngược/xuôi)
- Câu 9: c (đó là hai từ đồng âm)
- Câu 10: c (ba quan hệ từ đó là: còn, thì, như)
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học:
- Tiếp tục ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết
- Hát
- HS tự kiểm tra chéo
- HS lắng nghe
- HS nhận đề
- HS đọc đề bài và thực hành làm bài
- Thu bài để chấm
- HS lắng nghe và thực hiện
Kể chuyện
Tiết 18:Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I (tiết 2)
A. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: “Vì hạnh phúc con người”
- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học
B. Đồ dung dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
- Bảng phụ để làm bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp trong quá trình học bài mới
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng
(khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
- Cho HS làm việc theo nhóm
- Gọi các nhóm báo cáo
- GV nhận xét và chốt kiến thức
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận nhóm
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục ôn bài để giờ sau kiểm tra tiếp
- Hát
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm các phiếu
- HS chuẩn bị nội dung bài theo phiếu
- Lần lượt HS lên trình bày bài theo nội dung của phiếu và trả lời các câu hỏi của cô giáo
- HS đọc bài
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trình bày
* Chuỗi ngọc lam – Phun-tơn O-xlơ (văn)
* Hạt gạo làng ta – TĐKhoa (thơ)
* Buôn Chư-Lênh đón cô giáo – Hà Đình Cẩn (văn)
* Về ngôi nhà đang xây - Đồng Xuân Lan (thơ)
* Thầy thuốc như mẹ hiền – Trần Phương Hạnh (văn)
* Thầy cúng đi bệnh viện – Nguyễn Lăng (văn)
- HS đọc bài và thảo luận
- HS tiếp nối trả lời
- Nhận xét và bình chọn người phát biểu hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất
- HS lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Tiết 35: Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I (tiết 5)
A. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kĩ năng viết thư
- Biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em
- Rèn kĩ năng viết thư cho học sinh
B. Đồ dùng dạy học
- Giấy viết thư
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III. Dạy bài học:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
2. Viết thư
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý của bài
- Lưu ý học sinh cần phải viết chân thực kể đúng các thành tích và cố gắng của em trong học kì I vừa qua thể hiện được tình cảm với người thân
- Cho học sinh thực hành làm bài
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên đi đến từng học sinh để giúp đỡ những em học yếu viết bài còn lúng túng
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Tiếp tục hoàn thiện lại bài và chuẩn bị cho bài học sau
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh đọc yêu cầu và gợi ý của bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành viết thư vào giấy
- Học sinh tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết
- Cả lớp nhận xét và bình chọn người viết thư hay nhất
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 36: Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I ( tiết 6 )
A. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng
- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc học thuộc lòng
- Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : kết hợp trong quá trình học bài mới
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng
(khoảng 1/4 lớp )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
- Giáo viên cho điểm đánh giá
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Cho học sinh đọc thầm bài Chiều biên giới
- Cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi :
- Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với biên cương
- Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
- Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ
- Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ “ lúa lượn bậc thang mây ” gợi ra cho em
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và chốt kiến thức
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học
Tiếp tục viết lại câu văn miêu tả ở ý d cho hay hơn
- Hát
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm các phiếu
- HS chuẩn bị nội dung bài theo phiếu
- Lần lượt HS lên trình bày bài theo nội dung của phiếu và trả lời các câu hỏi của cô giáo
- Vài học sinh đọc
- Học sinh đọc thầm bài thơ
- Các nhóm thảo luận
- Từ đồng nghĩa với biên cương là biên giới
- Từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển
- Những đại từ xưng hô dùng trong bài là : em và ta
- Học sinh nêu ví dụ : lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2008
Tập làm văn
Tiết 36: Kiểm tra viết ( tiết 8 )
A. Mục đích yêu cầu
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh đặc biệt là môn tập làm văn trong học kì I
- Học sinh viết được một bài văn tả về một người thân có đủ 3 phần, trình tự miêu tả hợp lý. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên tình cảm chân thật, dùng từ chính xác viết câu đúng ngữ pháp
B. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên chuẩn bị đề bài, đáp án
- Học sinh chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài học
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của giờ học
2. Tiến hành kiểm tra
- Giáo viên đọc đề bài
- Chép đề bài lên bảng :
- Cho học sinh làm bài
- Trong khi học sinh làm bài giáo viên quan sát để nhắc nhở và động viên học sinh làm bài nghiêm túc
- Thu bài về chấm
+ Cách đánh giá
- Bài viết được đánh giá về các mặt
* Nội dung : kết cấu đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ); Trình tự miêu tả hợp lý
* Hình thức diễn đạt : viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên tình cảm chân thật
IV. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tự làm lại bài cho hay hơn
- Hát
- Học sinh kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi
- Học sinh lấy giấy và thực hành làm bài
- Học sinh thu bài
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tiếng việt ( tăng )
Ôn tập (Tập đọc-Học thuộc lòng)
A. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục ôn tập củng cố cho học sinh về tập đọc và học thuộc lòng
- Giúp học sinh hệ thống hoá được các bài đọc thuộc các chủ đề nào, tác giả, nội dung chính của bài
B. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi tên bài
- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
III. Dạy bài học
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập
a) Đọc bài:
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc
b) Ôn tập:
- Nêu yêu cầu cho học sinh hệ thống các bài học theo chủ đề và nêu tên tác giả, nội dung chính của bài
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị cho bài học sau
- Hát
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm các phiếu
- HS chuẩn bị nội dung bài theo phiếu
- Lần lượt HS lên trình bày bài theo nội dung của phiếu và trả lời các câu hỏi của cô giáo
- Tiếp nối học sinh nêu
*Chuyện Một khu vườn nhỏ của Văn Long
* Tiếng vọng của Nguyễn Quang Thiều(t)
* Mùa thảo quả của Ma Văn Kháng(văn)
* Hành trình của bày ong của Nguyễn Đức Mậu(thơ)
* Người gác rừng tí hon của Nguyễn Thị Cẩm Châu(văn)
* Trồng rừng ngập mặn của Phan Nguyên Hồng(văn)
* Chuỗi ngọc lam – Phun-tơn O-xlơ (văn)
* Hạt gạo làng ta – TĐKhoa (thơ)
* Buôn Chư-Lênh đón cô giáo – Hà Đình Cẩn (văn)
* Về ngôi nhà đang xây - Đồng Xuân Lan (thơ)
* Thầy thuốc như mẹ hiền – Trần Phương Hạnh (văn)
* Thầy cúng đi bệnh viện – Nguyễn Lăng (văn)
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tiếng việt ( tăng )
Ôn tập (Chính tả-Luyện từ và câu)
A. Mục đích yêu cầu
- Tiếp tục củng cố cho học sinh các kiến thức đã học về chính tả, luyện từ và câu
- Rèn cho các em kĩ năng vận dụng bài học vào viết bài và làm bài tập
B. Đồ dùng dạy học
- Vở viết bài
- Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
III. Dạy bài học
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập
a) Chính tả:
- Nêu yêu cầu: Nghe viết 10 câu thơ của bài Mầm non
- Đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm một số bài và chữa
b) Luyện từ và câu
- Các em đã được mở rộng vốn từ về những chủ đề nào?
- Hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề đó?
- Nghĩa của từ được chia thành mấy loại?
- Trong học kì I học những từ loại nào?
- Phát phiếu cho học sinh vận dụng làm bài tập
- Thu phiếu và chấm
- Nhận xét và chữa
IV. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ học
- Tiếp tục ôn bài và chuẩn bị cho bài học sau
- Hát
- HS lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và lấy vở
- Học sinh thực hành viết bài vào vở
- Tự soát lỗi
Thu vở chấm bài
- Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, nhân dân, Hoà bình, Hữu nghị hợp tác, Thiên nhiên, Bảo vệ môi trường, Hạnh phúc
- Học sinh nêu
- Bốn loại:
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
- Đại từ, quan hệ từ
- Học sinh nhận phiếu và làm bài
- Thu phiếu để chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
File đính kèm:
- 11-18.doc