I- MỤC ĐÍCH YÊU CÂU: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
- Có khả năng dùng từ đồng nghĩa khi nói, viết.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét.
- Giấy khổ to,bút dạ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
109 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt 5 - Tuần 1 đến tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể HS làm bài tập 3
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 5’ Gọi HS làm lại bài tập 2,3.
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu BT1 .
GV gợi ý bài tập: Cần chú ý cuối câu kể ,câu hỏi , câu cảm và điền dấu cho phù hợp
Yêu cầu HS tự làm bài.
HS làm phiếu dán kết quả lên bảng – trình bày
GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Gọi HS đọc lại mẩu truyện sau khi đã điền
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
GV hướng dẫn HS cách làm như bài
Yêu cầu HS làm bài tập.
Gọi HS trình bày bài làm.
GV nhận xét, sửa chữa, chốt ý đúng.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
Theo nội dung được nêu trong các ya a,b,c,d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
Yêu cầu HS làm bài tập.
Gọi HS trình bày bài làm.
GV nhận xét, cho điểm.
2 HS làm
Nghe và xác định nhiệm vụ.
1 HS đọc thành tiếng.
HS theo dõi
HS tự làm bài vào vở.
2 HS trình bày
2 HS đọc.
1 HS đọc thành tiếng.
2 HS nêu , nhận xét.
HS làm vở – 1 HS làm phiếu
1 HS trình bày
1 HS đọc thành tiếng, lớp thầm
HS nêu ý kiến
HS tự làm vào vở.
3 HS đọc , nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS sau các tiết ôn tập cần chú ý khi sử dung dâu câu.
Tuần 30: Ngày dạy:15/ 04/2008
LT&CÂU: TIẾT 559 MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ.
I- Mục tiêu: - Giúp Học sinh:
- Mở rộng vốn từ :biết những từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. Giải thích nghĩa của các từ ngữ đó. Biêt trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam, nữ, về quan niệm bình đẳng nam và nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ..
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn: Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới và nữ giới.
III- Các họat động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS làm lại bài tập 2,3 ở tiết trước
- Nhận xét cho điểm HS.
2-Dạy –học bài mới:
a)Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
b)Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:Gọi HS đọc y/cầu của bài
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a,b,c,d SGK
GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, tranh luận
Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, chốt lời giải
Bài tập 3: : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
Yêu cầu HS trình bày kết quả.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
GV nhận xét, chốt lời giải
Cho HS đọc thuộc các câu thành ngữ tục ngữ
- 2Học sinh đọc.
- Lắng nghe.
1HS đọc thành tiếng trước lớp.
HS tranh luận phát biểu ý kiến
1HS đọc thành tiếng trước lớp.
Hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV
4 -5 HS trình bày, lớp nhận xét.
1 HS làm bảng lớp dưới lớp làm vở.
Hoạt động theo yêu cầu của GV
3 – 4 HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ.
3.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học .
Dặn học thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ và có quyền bình đẳng nam và nữ.
Chuẩn bị bài sau
Tuần 30 Ngày dạy Thứ nămngày 17/04/2008
Tiết 60: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy).
I .Mục đích yêu cầu:
Củng cố kiến thức đã học về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy và nêu được ví dụ
Làm đúng bài tập : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to, bút dạ và một tò phiếu đã kẻ sẵn bảng tổng kết về dấu phẩy ( BT1).
Vài tờ giấy to để HS làm bài tập 2
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 5’ Gọi HS làm lại bài tập 1,3.
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu BT1 .
GV dán tờ phiếu lên bảng và gợi ý bài tập
Yêu cầu HS tự làm bài.
HS làm phiếu dán kết quả lên bảng – trình bày
GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
GV hướng dẫn HS cách làm : Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống rồi viết lại cho đúng chính tả
Yêu cầu HS làm bài tập.
Gọi HS trình bày bài làm.
GV nhận xét, sửa chữa, chốt ý đúng.
Gọi HS đọc lại mẩu truyện sau khi đã điền
Hãy nêu lại nội dung của mẩu chuyện?
2 HS làm
Nghe và xác định nhiệm vụ.
1 HS đọc thành tiếng.
HS theo dõi
HS tự làm bài vào vở.
1 HS trình bày
1 HS đọc thành tiếng.
HS làm vở – 1 HS làm phiếu
1 HS trình bày
2 HS đọc.
3. Củng cố – dặn dò:
HS nhắc l;ại tác dụng của ba dấu phẩy
Nhận xét tiết học
Dặn HS sau các tiết ôn tập cần chú ý khi sử dụng dấu câu.
Tuần 31 Ngày dạy: 22/ 04/2008
LT&CÂU: Tiết 61 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I- Mục tiêu: - Giúp học sinh:
- Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam.
- Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các tục ngữ đó.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1a; để khoảng trống cho HS làm BT1b.
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3.
III- Các họat động dạy học:
1- Bài cũ: 5’
- 2 HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy – dựa theo bảng tổng kết ở BT1 của tiết trước.
- Nhận xét cho điểm HS.
2 - Bài mới: 30’ Giới thiệu bài – Ghi đề
Bài tập 1: 10’
- Gọi HS đọc y/cầu của bài
- Cho HS làm bài vào VBT, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b. GV phát bút dạ và phiếu cho 3 – 4 HS. Những HS làm bài trên phiếu trình bày KQ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 : 10’
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại:
a/ Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b/ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c/ Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- Yêu cầu HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3 : 10’
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Nhắc HS: Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2. Không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ.
- Mời 1 – 2 HS khá nêu ví dụ. Sau đó gọi HS dưới lớp tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
- Gv nhận xét, kết luận.
- 2 học sinh tìm ví dụ.
- Lắng nghe.
-1 HS đọc.
- HS làm bài vào VBT. 3 – 4 làm phiếu.
- 1HS đọc.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
- 1HS đọc.
- Lắng nghe
- 1 – 2 HS khá nêu ví dụ.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
3.Củng cố dặn dò : 5’
- Chuẩn bị bài: Oân tập về dấu câu ( Dấu phẩy ).
- Nhận xét tiết học.
Tuần 31 Ngày dạy: 24/ 04/2008
LT&CÂU: Tiết 62 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )
I- Mục tiêu: - Giúp học sinh:
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy ( Tiếng Việt 5, tập hai, trang 124 ).
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ( Gồm 2 cột: Các câu văn / Tác dụng ) để HS làm BT1.
III- Các họat động dạy học:
1- Bài cũ: 5’
- Hai, ba HS làm lại BT3 - Đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở BT2 của tiết trước..
- Nhận xét, cho điểm HS.
2 - Bài mới: 30’ Giới thiệu bài – Ghi đề
Bài tập 1: 10’
- Gọi HS đọc y/cầu của bài
- Yêu cầu HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy.Sau đó mở bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy; mời 1 HS nhìn bảng đọc lại.
- Y/c cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 3 – 4 HS làm. Những HS làm bài trên phiếu trình bày KQ.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2 : 10’
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui: Anh chàng láu lỉnh.
- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung , mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Ba HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lạilời giải đúng.
Nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
Bài tập 3 : 10’
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Lưu ý: Đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu phẩy đó.
- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài. 2 HS làm phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- 2 – 3 học sinh làm BT3 .
- Lắng nghe.
-1 HS đọc.
- 1 HS nêu. Sau đó 1 HS đọc lại.
- HS làm bài vào VBT. 3 – 4 làm phiếu.
- 1HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui
- HS làm bài. 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Lắng nghe
- 1HS đọc.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài. 2 HS làm phiếu.
3.Củng cố dặn dò : 5’
- Chuẩn bị bài: Oân tập về dấu câu ( Dấu phẩy ).
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- LTVCAU.doc