A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh nhận biết đúng danh từ riêng và viết hoa đúng theo luật chính tả trong văn bản cụ thể.
- Viết đúng đoạn văn có nhiều danh từ riêng trong bài: “Trồng rừng ngập mặn”.
- Giáo dục tính cẩn thận.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, vở nháp.
- Vở chính tả.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
23 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học - Môn Tiếng Việt 5 (tăng cường) - Tiết 29 đến tiết 63, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tốt hơn.
- Lắng nghe.
- Học sinh mở SGK trang 164.
- Lớp lắng nghe – theo dõi trong SGK.
- Trả lời nhanh các câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi.
- Đọc trôi chảy, diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục, trí sáng tạo, tinh thần quyết tân chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
- Đọc theo nhóm 4. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: Ngỡ ngàng, ngoằn ngèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vân động, mở rộng, vỡ thêm.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm thi đọc.
- Nhận xét, bình bạn đọc tốt nhất hay nhất.
Toán(Tăng)
Tiết 70: Ôn tập (TT)
A. Mục tiêu: Rèn kỹ năng:
- Giá trị theo vi trí của các chữ số trong số thập phân.
- Kĩ năng thực hiên các phép tính (Cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
- Giải toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác.
B. Chuẩn bị: - Thẻ trắc nghiệm.
- Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I, Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu bài học.
II, Ôn tập kiến thức đã học:
Phần 1: Trắc nghiệm:
- Giáo viên đưa ra bài tập và các phương án trả lời.
1, Chữ số 9 trong số thập phân 85,924 có giá trị là:
A, 9 B, 9 C, 9 D, 9
1000 100 10
2, Tìm % của 100.000đ
A, 1đồng B, 10 đồng C, 100 đồng
D, 1000 đồng
3, 3700 m bằng bao nhiêu km?
A, 370 km B, 37 km C, 3,7 km
D, 0,37 km
Phần 2: Tự luận.
1, Đặt tính rồi tính.
a, 286,43 + 521,85 b, 516,40 – 350,28
c, 25,04 x 3,5 d, 45,54 : 1,8
2, Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a, 8kg375g = ..kg.
b, 7m28dm2 = ..m2
3, Tính diện tích hình ABOC của hình vẽ:
o
A
B C
5cm 5cm
Chấm 1 số bài – Chữa – nhận xét.
III, Các hoạt động nối tiếp.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh lấy thẻ trắc nghiệm.
- Học sinh tự tìm phương án trả lời và giơ thẻ theo chỉ dẫn của giáo viên cho từng bài.
- Nhận xét đánh giá.
Đáp án: 1, C. 9
10
2, D. 1000 đồng.
3, C. 3,7 km.
- Làm việc các nhân vào vở chú ý cách đặt tính.
Đáp án: a, 80,28 b, 166,12
c, 87,64 d, 25,3
- Làm bài vào vở – chữa – nhận xét.
a, 8kg375g = 8,375g
b, 7m28dm2 = 7,08 m2
Giải: Hình ABOC gồm 2 hình tam giác AOB và AOC đều có đáy AO = 4cm, chiều dài cao ứng với đáy AO đều = 5cm. Vậy diện tích hình ABOC là: (4x5:2) x 2 = 20 (cm2)
Đáp số: 20 cm2.
Toán(Tăng)
Tiết 36: Ôn tập học kì I
A. Mục tiêu:
- Củng cố về tỉ số phần trăm, giải toán có liên quan. Củng cố về thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, tính diện tích hình tam giác.
- Rèn kĩ năng tính nhanh chính sác.
B. Chuẩn bị: - Vở nháp
- Vở bài tập, thẻ trắc nghiệm.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2, Ôn tập:
Phần 1: Trắc nghiệm:
Bài 1:Đoạn thẳng AC chiếm bao nhiêu phần trăm đoạn thẳng AB
C
A x x x x x x B
Bài 2: Kết quả tính 3,2 + 4,65 : 1,5 là:
Bài 3: Một người bán hàng được lãi 50.000 đồngvà số tiền lãi bằng 10% số tiền vốn bỏ ra. Để tính số tiền vốn người đó ta cần tính:
Phần 2: Tự luận.
Bài 1, Đặt tính rồi tính.
a, 605,16 + 247,64 c, 36,14 x 4,2
b, 362,95 – 77,28 d, 45,15 : 8,6
Bài 2, Cho hình tam giác ABC có độ dài đáy BC là 20cm, chiều cao AH là 12cm gọi m là trung điểm của cạnh BC (Xem hình vẽ)
Tính diện tích hình tam giác ABM.
A
B M C H
20cm
III, Các hoạt động nối tiếp.
- Chấm một số bài – Nhận xét.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài.
- HS lắng nghe.
- Lấy thẻ trắc nghiệm, lựa chọn các đáp án và giơ thẻ theo hiệu lệnh.
Bài 1: A. 2% B. 4% C. 20% D. 40%
Bài 2: Các phương án:
A. 6,783 B. 6,3 C. 5,233 D. 0,969
Bài 3:
A. 50000 : 10 B. 50000 x 10 : 100
C. 50000 : 10 x 100 D. 50000 x 10
Bài 1: HS làm vào vở-2 em lên bảng chữa.
- N/xét
Đáp án: a, 852,8 c, 151,788
b, 285,67 d, 5,25
Bài 2: HS làm bài vào vở.
Giải:
Cạnh đáy BM là:
20 : 2 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ABM là:
10 x 2 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
Tiếng việt (Tăng)
Tiết 64: Rèn kỹ năng viết bài văn tả cây cối
A. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng quan sát, chọn lọc chi tiết về tả cây cối
Viết được bài văn hoàn chỉnh gồm 3 phần
Bài viết thể huiện được tình cảm của người viết với cây mình tả
B. Chuẩn bị:
- Vở tập làm văn.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2, Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Tả một cây cổ thụ
- Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- Bài văn yêu cầu tả cây như thế nào?
- Cây cổ thụ có đặc điểm gì?
- Tình cảm của em đối với cây đó như thế nào?
3, Thực hành:
- Dặn dò học sinh trước khi làm bài cách trình bày, chữ viết.
- Hướng dẫn thu một số bài chấm điểm.
4, Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà đọc thêm một số bài văn tham khảo về tả cây cối.
- Học sinh đọc đề bài.
- Ghi đề vào vở.
- Văn miêu tả, tả cây cối.
- Một cây cổ thụ
- Cây to, nhiều cành lá, cành lá sum suê...
- Gần gũi thân thiết.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Viết xong soát lại bài.
- Học sinh thu vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe.
Toán(Tăng)
Tiết 57: Rèn kĩ năng giải toán về tính thời gian
A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về tính thời gian .
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bi:
- Vở bài tập.
- Vở nháp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện tập – thực hành
Bài 1: Một người đi bộ với vân tốc 4,4 km/giờ đi được quàng đường dài 11 km. Tính thời gian đi của người đó?
- Muốn tính thời gian chuyển động của một chuyển động ta làm thế nào?
Bài 2: Trên một quàng đường dài 279 km, một ô tô đi với vân tốc 46,5 km. Hỏi sau mấy giờ ô tô đi hết quãng đường đó?
Bài 3:
Một máy bay bay với vân tốc 650 km/ giờ. Tính thời gian máy bay bay được quãng đường dài 1430 km
2. Củng cố dặn dò.
Muốn tính thời gian chuyển động của một chuyển động ta làm thế nào?
- Nhận xét giừo học
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
Bài 1: Học sinh đọc đề bài và làm vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
Thời gian người đó đi quàng đường dài 11 km là:
11: 4,4 = 2,5 ( giờ)
2, 5 giờ= 2 giờ 30 phút
Đáp số: 2 giờ 30 phút
- HS nêu.
bài 2: HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
Bài giải:
Ô tô di quãng đường đó hết số thời gian là:
279 : 46,5 = 6( giờ)
Đáp số: 6 giờ
Bài 3: Học sinh làm vào vở.
Bài giải
Thời gian để máy bay bay hết quãng đường dài 1430km là:
1430 : 650 = 2,2( Giờ)
2,2 giờ = 2 giờ 12 phút
Đáp số:2 giờ 12 phút
- Nhiều HS nêu.
Tiếng việt (Tăng)
Tiết 63: Rèn kỹ năng viết bài văn tả cây cối
A. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng quan sát, chọn lọc chi tiết về tả cây cối
Viết được bài văn hoàn chỉnh gồm 3 phần
Bài viết thể huiện được tình cảm của người viết với cây mình tả
B. Chuẩn bị:
- Vở tập làm văn.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2, Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Tả một giàn dây leo
- Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- Bài văn yêu cầu tả cây như thế nào?
- Cây dây leo có đặc điểm gì?
- Tình cảm của em đối với cây đó như thế nào?
3, Thực hành:
- Dặn dò học sinh trước khi làm bài cách trình bày, chữ viết.
- Hướng dẫn thu một số bài chấm điểm.
4, Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà đọc thêm một số bài văn tham khảo về tả cây cối.
- Học sinh đọc đề bài.
- Ghi đề vào vở.
- Văn miêu tả, tả cây cối.
- Một giàn dây leo
- thân mềm.
- Gần gũi thân thiết.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Viết xong soát lại bài.
- Học sinh thu vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe.
Tiếng việt (Tăng)
Tiết 61: Rèn kỹ năng viết văn bài văn tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng quan sát, chọn lọc chi tiết về văn tả cảnh
Viết được bài văn hoàn chỉnh gồm 3 phần
Bài viết thể hiện được tình cảm với cảnh được miêu tả
B. Chuẩn bị:
- Vở tập làm văn.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2, Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Đề bài:Tả cảnh trường em trước buổi học.
- Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- Bài văn yêu cầu tả cảnh gì?
- Bài văn tả cảnh trường trước buổi học có đặc điểm gì?
- Tình cảm của em đối với cảnh đó như thế nào?
3, Thực hành:
- Dặn dò học sinh trước khi làm bài cách trình bày, chữ viết.
- Hướng dẫn thu một số bài chấm điểm.
4, Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà đọc thêm một số bài văn tham khảo về tả cảnh
- Học sinh đọc đề bài.
- Ghi đề vào vở.
- Văn tả cảnh
- Cảnh trường em trước buổi học
- Thời gian:Buổi sáng
- Cảnh trường : Lác đắc, cảnh yên tĩnh
Đông dần, âm thanh...
- Học sinh viết bài vào vở.
- Viết xong soát lại bài.
- Học sinh thu vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe.
Tiếng việt (Tăng)
Tiết 63: Rèn kỹ năng viết văn bài văn tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng quan sát, chọn lọc chi tiết về văn tả cảnh: Tả một khu vui chơi giải trí mà em thích
Viết được bài văn hoàn chỉnh gồm 3 phần
Bài viết thể hiện được tình cảm với cảnh được miêu tả
B. Chuẩn bị:
- Vở tập làm văn.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy.
2, Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Đề bài:Tả một khu vui chơi giải trí mà em thích
- Đề bài thuộc thể loại văn nào?
- Bài văn yêu cầu tả cảnh gì?
- Bài văn tả khu vui chơi giải trí cần chú ý?
- Tình cảm của em đối với cảnh đó như thế nào?
3, Thực hành:
- Dặn dò học sinh trước khi làm bài cách trình bày, chữ viết.
- Hướng dẫn thu một số bài chấm điểm.
4, Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà đọc thêm một số bài văn tham khảo về tả cảnh
- Học sinh đọc đề bài.
Ghi đề vào vở.
- Văn tả cảnh
- tả một khu vui chơi giải trí
- Thời gian:Buổi tối
- Địa điểm....
- Cảnh vật...
- Học sinh viết bài vào vở.
- Viết xong soát lại bài.
- Học sinh thu vở theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- giao an tang.doc