TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
15 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tiếng Việt 5 năm 2008 - 2009 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài sau: Sắc màu em yêu.
Thứ s¸u ngày 29 tháng 8 năm 2008
CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT)
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- HS: bảng con
- GV: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph)
- Đọc: nghe ngóng, nghỉ ngơi, gọn gàng, ganh ghé
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn chính tả (10ph - 12ph)
- Đọc mẫu lần 1
-Mở SGK đọc thầm theo
? Nêu nội dung chính của bài?
- Ghi bảng: mưu, khoét, xích sắt, giải thoát
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
c. Viết chính tả (14ph - 16ph)
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- Đọc từng cụm từ
- Viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3ph - 5ph)
- Đọc
- Soát lỗi, ghi số lỗi (bằng bút chì)
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi
- Tranh thủ chấm bài
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (7ph - 9ph)
Bài 2/17:
- 1 HS nêu yêu cầu BT
? Nêu mô hình cấu tạo của tiếng? Vần gồm có những bộ phận nào?
- Đọc thầm những tiếng in đậm - viết vào vở phần vần những tiếng đó
- Chữa, chốt lời giải đúng
Bài 3/17:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Làm bài vào VBT
- Đổi VBT, kiểm tra chéo
- Chữa bài, chốt lời giải đúng
- Nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần
3. Củng cố, dặn dò (1ph - 2ph)
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ Quốc.
2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph -5ph)
? Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh? màu đen?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/18 (4ph - 6ph)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Giải nghĩa: Tổ quốc
- Đọc thầm 2 bài văn, gạch dưới các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc
- Phát biểu, nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ nước nhà , non sông
+ đất nước, quê hương
- Đọc lại
Bài 2/18 (8ph - 10ph)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Trao đổi nhóm đôi, tìm từ ra nháp
- Phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
Bài 3/18 (8ph - 10ph)
- 1 HS nêu yêu cầu
- Trao dổi nhóm đôi, tìm từ
- Đại diện trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
Bài 4/18 (10ph -12ph)
- 1HS nêu yêu cầu BT
- Giải thích: quê hương, quê mẹ... cùng chỉ một vùng đất...
- Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
- Nhận xét tiết học
Thứ hai ngày 1 tháng 9 năm 2008
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Một số sách, truyện... viết về các anh hùng...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (2ph - 3ph)
- Kể lại chuyện Lý Tự Trọng
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (6ph -8ph)
- Đọc đề
- Phân tích đề: đề bài thuộc thể loại gì? Có chủ đề gì?
- Gạch chân từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta
- Đã nghe, đã đọc. Kể về một anh hùng, danh nhân của nước ta
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1 SGK. 1- 2 HS tóm tắt gợi ý 1
- Giới thiệu câu chuyện (ngoài nhà trường)
- Đọc thầm dàn bài kể chuyện SGK
- Treo bảng phụ chép sẵn dàn bài
c. Học sinh kể (22ph - 24ph)
- Kể trong nhóm đôi
- Nhắc :
+ Chú ý nghe bạn kể để nhận xét
+ Nhớ giới thiệu câu chuyện định kể
+ Kể đúng trình tự
- Kể cá nhân trước lớp
- Nhận xét:
+ Nội dung (chuyện nghe GV kể); chủ đề (chuyện đã đọc)
+ Lời kể
+ Điệu bộ
- Nhận xét.
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3 ph - 5ph)
- Gợi ý:
+ HS kể:
? Bạn thích nhất chi tiết nào trong truyện?...
+ HS nghe:
? Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
- Mỗi HS kể xong, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất...
3. Củng cố, dặn dò (3ph - 5ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: kể lại câu chuyện cho người thân.
TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu...
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph)
- Đọc bài Nghìn năm văn hiến
- 1-2 HS đọc
? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?
- Trả lời
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph)
b. Luyện đọc đúng (10ph - 12ph): Nhắc HS: đây là bài có yêu cầu HTL, chú ý nhẩm để thuộc
* GV hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: 4 khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: 4 khổ thơ còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn
- Nhận xét
- Đoạn 1
+ Luyện đọc: dòng 2: nhịp 1/3
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn: ngắt đúng nhịp thơ, nghỉ hơi giữa các khổ thơ
- Đọc đoạn theo dãy
- Đoạn 2:
+ Luyện đọc: dòng 3: nhịp 1/3; dòng 15: nhịp 2/2
- 1 HS đọc
+ Hướng dẫn: đọc đúng nhịp thơ, nghỉ hơi giữa các khổ thơ lâu hơn giữa các dòng thơ
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài
- Hướng dẫn: toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- 1 - 2 HS đọc
- Đọc mẫu
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10ph - 12ph)
? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
- Đọc thầm cả bài. Trả lời
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
- Đọc thầm cả bài. Trả lời
? Bài thơ nói lên điều gì... đất nước?
- Suy nghĩ. Trả lời:
+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước
+ Bạn yêu quê hương, đất nước
Chốt: nêu nội dung, ý nghĩa
d. Luyện đọc diễn cảm (10ph - 12ph)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Đoạn 1: giọng nhẹ nhàng, tha thiết
Đoạn 2: giọng nhẹ nhàng, âm lượng vừa phải, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối
- Đọc đoạn theo dãy
- Hướng dẫn: toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Đọc mẫu
- Đọc (đoạn hoặc cả bài): 3-4 HS
- Đọc thuộc lòng: 3-4 HS
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: chuẩn bị bài sau: Lòng dân.
Thứ t ngày 3 tháng 9 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối )
2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh ảnh rừng tràm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : (2ph - 3ph)
- Trình bày dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/21(12ph - 14ph)
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT
- Cả lớp theo dõi SGK
- Đọc thầm lại 2 bài văn, gạch chân những hình ảnh mình thích vào SGK
- Phát biểu, có thể giải thích lí do vì sao mình thích hình ảnh đó
- Nhận xét, góp ý
- Nhận xét, khen ngợi HS tìm được hình ảnh đẹp
Bài 2/22 (20ph - 22ph)
- 1HS đọc yêu cầu BT
- Nhắc HS: MB hoặc KB cũng là một phần của dàn ý nhưng nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài.
- 1 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ róy nào sẽ chọn viết thành đoạn văn
- Viết bài vào vở
- Đọc đoạn viết đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, góp ý
- Nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
- Nhận xét tiết học
- VN: chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2. Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ, từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (3ph - 5ph)
? Tìm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/22 (6ph-8ph)
- 1 HS nêu nội dung BT, lớp theo dõi SGK
- Chia nhóm
- Các nhóm làm bài vào nháp
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: mẹ, má, u, bu ,bầm, mạ
- Đọc lại những từ đồng nghĩa GV vừa chốt
Bài 2/22 (8ph - 10ph)
- Đọc yêu cầu
- Làm vào VBT, đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3/22 (16ph - 18ph)
- 1 HS đọc nội dung bài 3. Lớp theo dõi SGK
- Nhắc: đoạn văn có thể nhiều hơn 5 câu, sử dụng càng nhiều từ ở BT 2 càng tốt
- Viết đoạn văn vào vở
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viêt
- Nhận xét
- Nhận xét, biểu dương HS có bài viết hay
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
- Nhận xét tiết học.
Thứ n¨m ngày 4 tháng 9 năm2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh).
2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ (2ph - 3ph):
- Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph - 2ph): GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32ph - 34ph)
Bài 1/ 23 (14ph - 16ph)
- 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK
- Nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn năm văn hiến, trả lời các câu hỏi
- Nhận xét
- Bổ sung
- Chốt lời giải đúng.
Bài 2/23 (18ph - 20ph)
- Nêu yêu cầu
- 1 HS làm mẫu 1 tổ - nhận xét
- Chia nhóm
- Các nhóm làm việc (vào bảng phụ) theo yêu cầu của BT
- Đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhận xét
? Tác dụng của bảng thống kê?
- Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh
3. Củng cố, dặn dò (2ph - 4ph)
? Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ?
- VN: chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tieng viet - Tuan 2.doc