Kế hoạch bài học môn: Âm nhạc 9 Tiết 11 Trường THCS Tân Hiệp

* Hoạt động 1:

 1.1 Kiến thức:

 - HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Nối vòng tay lớn” và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp.

 - HS hiểu: Tính chất của bài hát.

 1.2 Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa.

 - HS thực hiện thành thạo: Gõ đệm theo phách.

 1.3 Thái độ:

 - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.

 - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn: Âm nhạc 9 Tiết 11 Trường THCS Tân Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:………… - Tiết:………… Tuần dạy:………… Ngày day:…………………… Ôn tập bài hát: NỐI VÒNG TAY LỚN Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 ANTT: NS NGUYỄÃN VĂN TÝ Và Bài hát: MẸ YÊU CON 1. Mục tiêu: * Hoạt động 1: 1.1 Kiến thức: - HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Nối vòng tay lớn” và thể hiệân được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp. - HS hiểu: Tính chất của bài hát. 1.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa. - HS thực hiện thành thạo: Gõ đệm theo phách. 1.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. * Hoạt động 2: 2.1 Kiến thức: - Hs hiểu: Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 3. Kết hợp đánh nhịp. - Hs biết: Kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. 2.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh. - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhanh tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN. 2.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp trong giao tiếp, dễ tiếp can một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. * Hoạt động 3: 3.1 Kiến thức - HS biết: Về tiểu sử và sáng tác của NS Nguyễn Văn Tý và bài hát: “ Mẹ yêu con”. - HS hiểu: Về nền âm nhạc Việt Nam. 3.2 Kĩ năng: - HS thực hiện được: Kĩ năng nghe và cảm nhận đôi điều ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - HS thực hiện thành thạo: Cách trình bày, ghi chép trong vở. 3.3 Thái độ: - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. Qua nội dung bài học giúp hs thêm yêu quý nền âm nhạc VN. - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này. 2. Nội dung học tập: - ÂNTT: Hs hiểu và biết tiểu sử của NS Nguyễn Văn Tý và bài hát: “ Mẹ yêu con”. 3. Chuẩn bị. 3.1 Giáo viên: - Đàn Organ - Gv tập đàn hát bài: “ Nối vòng tay lớn”, đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 3. - Tìm hiểu và sưu tầm một số tác phẩm tiêu biểu của NS Nguyễn Văn Tý. 3.2 Học sinh: - Thanh phách. - Học thuộc lời bài hát Nối vòng tay lớn, đọc và ghép lời bài TĐN số 3. - Ghi nhớ những ký hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 3. - Đọc trước bài âm nhạc thường thức. Tìm hiểu về NS Nguyễn Văn Tý và bài hát: “ Mẹ yêu con”. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 2 phút) - Kiểm tra sỉ số lớp: 9a1 . 9a2 4.2 Kiểm tra miệng: ( 3 phút) Câu hỏi: Đọc nhạc bài TĐN số 3? Hãy cho biết: Bài hát:“ Mẹ yêu con” do NS nào sáng tác? Trả lời: Hs trình bày bài TĐN số 3. Bài hát:“ Mẹ yêu con” là của NS Nguyễn Văn Tý. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học * HĐ1: Ôn tập bài hát. ( 10 phút) * Gv: Cho hs luyện thanh: 1-2 phút - Gv cho cả lớp hát lại bài với yêu cầu cao hơn: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm của bài, kết hợp vỗ theo phách. - Tập cho hs những động tác minh họa. * HĐ2: Ôn tập TĐN số 3. ( 10 phút) - Gv: Gọi 2 hs đọc tên nốt nhạc trong 2 câu của bài TĐN. - Gv: Chia lớp làm hai dãy, một bên đọc tên nốt nhạc, một bên hát lời ca( kết hợp vỗ theo phách), và đổi ngược lại. - Gv nhận xét, hướng dẫn sửa sai (về đọc tên nốt và cao độ) - Kiểm tra việc hs gõ phách. * HĐ3: Âm nhạc thường thức. ( 15 phút) - Gv: Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Văn Ty.ù Hs: lắng nghe và ghi bài * Hs đọc phần giới thiệu SGK/ 31 . - Cống hiến nổi bậc của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý cho âm nhạc nước nhà là những ca khúc để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng khán giả với nét giai điệu trữ tình, đậïm màu sắc dân tộc, cùng lời ca trau chuốt, tinh tế…… - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đi và sống ở rất nhiều nơi trên khắp đất nước. Ông cũng đã sáng tác được nhiều ca khúc rất đặc trưng, gắn bó với từng địa phương như bài: Chim hót trên đồng đay gắn với vùng Hưng Yên, Bài ca năm tấn gắn với Thái Bình, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa gắn với tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Ninh, Bắc Giang), và những bài như Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Quãng Nam – Đà Nẵng đất nặng nghĩa tình, Dáng đứng Bến Tre…… - Gv trình bày bài hát. ? Gv: Nội dung bài hát? Em có nhận xét gì vế giai điệu và lời ca của bài hát? I. Ôn tập bài hát: “ Nối vòng tay lớn”. Trịnh Công Sơn II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3: LÁ XANH III .Âm nhạc thường thức: 1. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý: - Sinh 05- 03- 1925 tại Vinh- Nghệ An. Quê gốc ở xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Ông đã sáng tác được số lượng ca khúc khá lớn có những tác phẩm nổi bậc như: Dư âm, Mẹ yêu con, Tấm áo chiến sĩ mẹ vá năm xưa, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh, Người đi xây hồ Kẻ Gỗ, Dáng đứng Bến Tre…… - Vì những đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, NS Nguyễn Văn Tý đã được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. 2. Bài hát Mẹ yêu con. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1 Tổng kết: ( 3 phút) - Gv Đặt câu hỏi, hs trả lời: Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát: “ Mẹ yêu con”? - Gv điều khiển : Chia lớp thành hai dãy, một bên TĐN, một bên hát lời ca( kết hợp vỗ theo phách). 5.2 Hướng dẫn học tập: ( 2 phút) - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc lời và tập hát diễn cảm bài hát: “Nốivòng tay lớn”. + Ghi nhớ những ký hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 3. + Ghi nhớ những nét cơ bản về NS Nguyễn Văn Tý và bài hát: “ Mẹ yêu con”. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc và tìm hiểu những kí hiệu âm nhạc trong bài hát: “ Lí kéo chài”. 6. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docGiao an am nhac 9 tiet 11.doc