I.Mục tiêu:
-H. hiểu nghĩa các từ: Đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, vững chãi, đẵn, ăn năn.
H. hiểu được ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy người có thể thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm, nhưng người luôn muốn làm bạn với thiên nhiên.
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng.
- Thái độ biết yêu quý thiên nhiên.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học lớp 3 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục.
- Tập 8 động tác 2 lần 8 nhịp.
- Thực hiện theo y/c của cán sự lớp.
-Thực hiện theo y/c của T..
Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006
Tiết 1:Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết - Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?.Dấu chấm, dấu chấm than
I.Mục tiêu:
-Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về thời tiết.
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: khi nào?
- Dùng dấu chấm, dấu chấm than trong ngữ cảnh.
II.Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
II.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: T. nêu tên các tháng hoặc các đặc điểm của mỗi mùa, cả lớp viết tên các mùa vào vở nháp.
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn H. làm bài tập.
*Bài 1: - Y/C H. đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.
- Tổ chức cho H. chơi trò chơi: “Nói tên mùa và đặc điểm của các mùa ”.
+ T. nêu tên trò chơi và cách chơi (tên trò chơi là: Nói tên mùa và các đặc điểm của từng mùa. Cách chơi như sau: 1 H. xung phong làm quản trò nói đặc điểm của các mùa và nói tên các mùa. H. dưới lớp thực hiện theo y/c của quản trò)
+ Y/C H. chơi , T.theo dõi nhận xét .
-Cho H. nêu các từ mở rộng dựa vào các bài tập đọc đã học và thuộc chủ đề về thời tiết.
*Kết luận chung:
Bài 2:- Gọi 1 H. đọc y/c của bài tập , cả lớp đọc thầm lại.
- Y/C H. thảo luận nhóm về cách thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…) và 1 số câu hỏi của bài
- Y/C H. báo cáo sau khi thảo luận.
- Y/C H. khác nghe nhận xét bổ sung.
*Kết luận chung
*Bài 3:- Y/c H. đọc và nêu y/c của bài
- Y/C chính cả bài là gì?
- Muốn điền đúng các dấu câu em cần lưu ý điều gì?
- 2 câu có mấy ô trống, cần điền mấy dấu câu?
- Y/C H. tự làm bài vào vở bài tập. 1 H. lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Thực hành làm bài tập theo các hình thức
- 1 H. đọc: Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của …
- Nghe T. phổ biến cách chơi và luật chơi
- H. sung phong làm quản trò và tổ chức cho các bạn chơi.
- Quản trò cho các bạn chơi.
- H. nối tiếp nhau nêu các từ chỉ đặc điểm của các mùa và tên 1 số mùa mà H. biết của nước ta.
- Nghe
- Đọc: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác…
- Thảo luận nhóm đôi và báo cáo kết quả sau khi thảo luận:
VD ở câu c: Bạn làm bài tập này khi nào?
Các từ thay thế: Bao giờ, lúc nào, vào tháng mấy?
- Đọc: Em chọn dấu chấm …
- Chọn dấu chấm, dấu chấm than điền vào ô trống.
- Tự trả lời.
- Có 4 ô trống, cần điền 4 dấu câu.
- Thực hành làm bài tập và nhận xét bổ sung.
Tiết 2: Tập viết
Chữ hoa Q
I.Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa Q theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết đúng cụm từ: “ Quê hương tươi đẹp”.
- Rèn kĩ năng viết đúng chữ mẫu và đều nét, nối chữ đúng quy định.
II.Đồ dùng: Chữ mẫuQ và bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ “Quê” - từ “Quê hương tươi đẹp”.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Y/C H. viết chữ hoa P và từ Phong
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn viết chữ hoa
- Y/C H. quan sát mẫu và nhận xét
+ Chữ Q hoa gần giống chữ nào?
- Y/C H. nêu quy trình viết chữ Q hoa
- Viết mẫu chữ Q hoa vừa viết vừa nêu lại cách viết.
- Y/C H. viết chữ Q hoa vào bảng con.
- N hận xét và sửa sai cho H..
c/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Y/C H. giở vở đọc cụm từ và cho biết ý nghĩa của cụm từ đó.
- Cụm từ gồm mấy chữ là những chữ nào?
- Nêu độ cao khoảng cách của các chữ.
- Nêu cách nối nét từ Q sang u.
- Y/C H. viết chữ Quê vào vở nháp.
* Y/C H. mở vở viết bài, theo dõi H. viết bài nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút, để vở.
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Quan sát và nhận xét mẫu chữ:
+ Chữ hoa Q gần giống chữ hoa O khác ở nét phụ.
+ 3 H. tự nêu quy trình viết chữ hoa Q.
- Viết chữ hoa Q vào bảng con
- Đọc: Quê hương tươi đẹp. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Gồm 4 chữ là: Quê, hương, tươi, đẹp.
- Tự nêu
- Viết chữ Quê 2 lần
- Thực hiện theo y/c.
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 4.
- áp dụng bảng nhân 4 để giải bài toán có lời vănbàng 1 phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.
II.Đồ dùng: Viết nội dung bài tạp 2 vào bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi H. nối tiếp nhau đọc bảng nhân 4
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài
b/Thực hành:
*Bài 1: - Gọi H. đọc đề và nêu cách tính nhẩm.
- Y/c H. nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính.
- Y/C H. so sánh kết quả của 2 3 và
3 2.
- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không? Hãy giải thích vì sao 2 4 và 4 3 lại có kết quả bằng nhau?
*Bài 2: - Y/c H. đọc đề và nêu cách tính
- Y/C H. làm bài vào vở, 1 H. lên bảng làm bài .
- Gọi H. nhận xét bài bạn làm.
*Bài 3:- Y/C H. đọc đề phân tích đề và nêu miệng tóm tắt.
- Y/c H. làm bài vào vở, 1 H. lên bảng làm bài.
- Gọi H. nhận xét bạn làm bài.
*Bài 4: Y/c H. tự làm bài và chữa bài
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
-1 H. đọcđề: Tính nhẩm và nêu cách tính nhẩm
- Thực hiện theo y/c của T..
- 2 3 và 3 2 đều có kết quả bằng 6.
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi. Vì khi thay đổi các thừa số thì tích không thay đổi.
- Đọc đề: Tính (theo mẫu)
-Thực hiện phép tính nhân trước và phép cộng sau.
- Thực hiện làm bài .
- 1 H. được mượn 4 quyển vở. 5 H. được mượn bao nhiêu quyển vở.
- H. làm bài
Bài giải
5 H. mượn được số quyển vở là:
4 5 = 20( quyển vở)
Đáp số: 20 quyển vở
- Lựa chọn phương án c.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: vẽ cái túi xách( giỏ xách)
I.Mục tiêu:
- H. nhận biết được đặc điểm của 1 vài loại túi xách.
- Biết cách vẽ cái túi xách.
- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
II.Chuẩn bị:- T.: Hình minh họa cái túi xách . Sưu tầm 1 số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau.
- H.: Bút chì, tẩy, màu vẽ và vở vẽ.
III.Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn H. vẽ.
a/Hoạt động 1: Hướng dẫn H. quan sát, nhận xét.
- Cho H. xem 1 vài cái túi xách y/c H. nhận xét theo câu hỏi gợi ý sau
+ Em hãy nêu hình dáng của 1 số túi xách
+ Các túi xách được trang trí như thế nào chúng có những màu gì?
+ Em hãy nêu tên các bộ phận của caids túi xách?
- Kết luận
b/Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách
- chọn 1 túi xách, treo bảng y/c H. quan sát
- Vẽ phác 1 số cái túi không đúng mẫu y/c H. nhận xét.
- Vừa vẽ vừa nêu các bước để vẽ 1 cái túi xách:
+ Vẽ phác phần chính của túi xách và quai xách.
+ Vẽ tay xách
+Vẽ đáy túi.
- Gợi ý H. trang trí : Vẽ kín mặt túi bằng các hình hoa, lá, chim.. và đường diềm.
c/Thực hành: Y/C H. vẽ theo mẫu
- Quan sát nhắc nhở H. thực hành.
d/Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Gọi H. nhận xét 1 số bài của các bạn
- Cho H. tự xếp loại.
3/Nhận xét tiết học và dặn dò bài về nhà.
- Quan sát và nhận xét theo ý hiểu của bản thân.
- Nghe kết luận.
- Quan sát T. làm mẫu
- Nghe và nêu lại cách vẽ.
- Quan sát và nhận xét.
- Thực hành vẽ vào vở.
- Trưng bày một số bài vẽ và nhận xét.
Tiết 5: Toán*
Luyện tập: Ôn bảng nhân 4.
I. Mục tiêu.
- H. thuộc bảng nhân 4.
- Vận dụng, thực hành các dạng toán.
II,Hoạt động dạy – học.
1. Thuộc bảng nhân 4.
- Cho H. đọc nối các phép tính.
- H. hỏi đáp:
Ví dụ: 4 x 3 = ?
12x 3 = ?
- T. nhận xét H.
2. Thực hành.
* Bài 1: Điền số
3 x = 4 x = 20 - Yêu cầu H. dựa vào bảngnhân để làm.
4 x = 4 x 8 =
4 x 1 x 6
* Bài 2: Viết các số còn thiếu.
4, 8, ....,....,....24,....32,.....40
? Số liền sau hơn số liền trước bao nhiêu đơn vị.
+ Cho H. đọc xuôi và ngược dãy số trên để thuộc tích của bảng nhân 4.
* Bài 3:
Một cái bàn có 4 chân. Hỏi 3 cái bàn như thế có bao nhiêu chân?
- H. dựa vào tóm tắt:
1 bàn : 4 chân
3 bàn: ? chân
* Bài 4: Một cái bàn có 4 cái chân. Một cái ghế có 2 cái chân. Hỏi 1 bàn ghế có bao nhiêu cái chân?
3. T. hướng dẫn H. tóm tắt và giải.
4. Củng cố, dặn dò.
Tiết 6: Mĩ thuật*
Vẽ tranh đề tài : môi trường
I. Mục tiêu.
- H. biết vẽ 1 vườn cây ở trường học hay ở nơi em ở. Theo hình mẫu của T.
- Rèn kĩ năng vẽ đẹp.
- Nhận biết được vẻ đẹp cuả thiên nhiên xung quanh mình.
II. Chuẩn bị.
- GV: Tranh về cảnh vườn cây hoặc vườn hoa.
- HS: Giấy, chì màu, sáp màu.
III. Hoạt động dạy – học.
1 Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
+ Cho H. xem hình mà GV đã chuẩn bị trước ở nhà về vườn cây hoặc vườn hoa.
* Hoạt động2: Cách vẽ màu.
- T. gợi ý để H. nhớ lại màu sắc của các loại cây, hoa mà các em biết trong cuộc sống.
- H. quan sát tranh mẫu của T. treo trên bảng và lựa chọn màu sắc cho phù hợp.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- H. vẽ.
- T. quan sát.
- H. vẽ tranh theo trí tưởng tượng và sở thích.
* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.
- T. chọn 1 số bài vẽ đẹp.
- H. khác bài vẽ đẹp của bạn.
** T. tuyên dương.
Tiết 7: Tự nhiên xã hội
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu
- H. biết nhận xét một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Nắm được một số quy định khi đi các phương tiện giao thông.
II. Đồ dùng.
- Một số tranh ảnh của bài học.
III. Hoạt động dạy - học.
A. Kiểm tra.
B. Bài mới.
* Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. Nhận biết có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- T. treo tranh, chia nhóm.
? Điều gì có thể xảy ra
? Đã có khi nào em có hành động như trường hợp ấy.
? Em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào
T. chốt: Không nô đùa, thò đầu ra ngoài xe, không bám vào người lái xe...
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
Biết 1 số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
- Cho H. làm việc theo cặp.
- H1: hành khách đang làm gì?ở đâu?
- H5, 6, 7 hỏi tương tự.
- T. chốt ý:
Khi đi xe buýt, hành khách đợi ở bến không đứng sát mép, không thò đầu, xe dừng hẳn mới xuống
- Cho H. làm bài 1 (vở bài tập).
* Hoạt động 3: Vẽ tranh – Củng cố kết quả của bài 19 , 20.
- Yêu cầu H. vẽ 1 phương tiện giao thông.
- 2 H. xem tranh của nhau và thảo luận về phương tiện giao thông và những điều lưu ý.
- H. thảo luận.
- H. quan sát hình 4, 5, 6, 7.
- H. trả lời, 1 số đặc điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
- H. suy nghĩ.
4.Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Đi xe buýt.
*Gọi 1 tổ ngồi ở chỗ mình là ô tô đang chuyển bánh.
* H. có thực hiện những quy định khi đi xe buýt không?
File đính kèm:
- giao an(2).doc