TIẾNG VIỆT: UÔI - ƯƠI
I/ Mục tiêu:
Học sinh dọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
Nhận ra các tiếng có vần uôi – ươi. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
-Học sinh viết bài: ui – ưi, cái túi , gửi quà , bụi mù
-Học sinh đọc bài: vui vẻ, lui cui, ngửi mùi, củi tre
–Đọc câu ứng dụng
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học lớp 1 Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
… )
Như vậy hai trừ một được viết như sau: 2 – 1 = 1
Hình thành phép trừ : 3 – 1
GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi có mấy bông hoa?
Cô bớt đi một bông còn lại mấy bông?
Ta có thể làm phép tính như thế nào? (3 – 1= 2)
GV ghi bảng 3 – 1 = 2
GV giới thiệu tranh vẽ 3 con ong, bay đi 2 con ong và cho HS nêu bài toán
Cho 1 HS nêu bài toán, 1 HS trả lời
GV ghi bảng: 3 – 2 = 1
GV đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá và hỏi
- Có 2 lá, thêm 1 lá là mấy lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- GV viết 2 + 1 = 3
- Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá còn lại mấy cái lá?
- Ta có thể viết bằng phép tính nào?
- GV viết 3 – 1 = 2
- Cho HS đọc 2 phép tính: 2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2
Tương tự cho HS thực hiện bằng que tính
GV hỏi: Vậy 3 trừ 2 bằng mấy? ( 3 – 2 = 1 )
Cho HS đọc lại toàn bộ các phép tính
2 + 1 = 3 3 – 1 = 2
1 + 2 = 3 3 – 2 = 1
HS trả lời câu hỏi
HS nhắc lại: 2 – 1 = 1
HS trả lời câu hỏi
HS đọc lại 3 – 1 = 2
HS đọc lại: 3 – 2 = 1
HS lấy que tính ra thực hiện
HS đọc cho thuộc
Hoạt động 3
Luyện tập
Bài 1 ( 54)
Bài 2 (54)
Bài 3 (54)
Hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk
* 1 HS nêu yêu cầu bài 1
GV hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 3 để làm bài
HS làm bài và sửa bài
1 HS nêu yêu cầu của bài 2
HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai
Chú ý viết kết quả thẳng cột
HS nêu yêu cầu bài 3
GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán
Cho HS cài phép tính vào bảng cài
HS làm bài
Đổi vở để sửa bài
HS làm bài 2
Từng cặp đổi vở sửa bài
HS làm bài 3
HĐ 4: Củng cố, dặn dò
Cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3
Nhận xét tiết học
HS đọc lại bảng trừ
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết thực hành
Kể về những hoạt động mà em thích
Nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. Biết đi đứng và ngồi học đúng cách, đúng tư thế
Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
HS: sgk tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hội
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Thảo luận theo nhóm
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
Hàng ngày các em chơi trò gì?
HS thảo luận nhóm 4 và phát biểu
GV ghi tên các trò chơi lên bảng
Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ?
* HS thảo luận và trả lời
* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ?
Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? ( an toàn )
HS học theo nhóm
HS lắng nghe
Hoạt động 2
Làm việc với VBT
Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong VBT. Mỗi nhóm 1 hình và trả lời
Bạn nhỏ đang làm gì?
Nêu tác dụng của việc làm đó?
HS trao đổi và thảo luận
Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động.
GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. Các bạn khác bổ sung, nhận xét
=> Khi làm việc nhiều và học hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi. Nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? (đi chơi, giải trí, thư giãn, tắm biển … )
HS thảo luận theo nhóm
HS lắng nghe
Hoạt động
Củng cố dặn dò
Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? (khi làm việc mệt hoặc hoạt động quá sức)
Chuẩn bị cho tiết học sau
HS trả lời câu hỏi
ÔN LUYỆN TOÁN: THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 2
1,Mục đích yêu cầu:giúp HS
-Củng cố phép cộng phép trừ trong phạm vi 3.
-HS biết quan sát tranh để viết phép tính đúng vớ nội dung bức tranh.
-HS biết so sánh các số trong phạm vi 5.
2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Hoạt động 2
GV cho HS làm bài tập VTH/ 61.
Bài 1: HS nêu yêu cầu : Tính:
GV cho HS nhận xét kết quả đúng
Lưu ý cho HS viết kết quả thẳng cột với các số hạng
Bài 2: Số?
HS làm
Bài 3: +, - ?
Cho HS nêu cách làm
Bài này khó, mới đối với HS nên Gv cần hướng dẫn cụ thể
Bài 4: >, <, = ?
HD HS tính kết quả rồi đối chiếu vế bên để điền dấu cho đúng
Ta tính vế bên trái bằng bao nhiêu? sau đó so sánh 2 vế để điền
Bài 5: Đúng ghi đ sai ghi s
HS tính để biết đúng sai
Cho HS nêu kết quả
Làm tương tự với các phép tính còn lại
GV cho HS nhận xét kết quả
HS làm ở vở
GV nhận xét tiết học
HS làm bài
3HS lên bảng làm
HS nhận xét
HS nêu yêu cầu bài tập
HS làm bài số 3
2... 1... 1....= 1
5.... 3+2
Bài 4: ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
I. Mục tiêu :
- Biết quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố, trên vỉa hè, đi sát mép đường.
- Không chơi đùa dưới lòng đường. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.
- Xác định những nơi an toàn để chơi và đi bộ, biết cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên kiểm tra lại bài : Đèn tín hiệu giao thông .
- Giáo viên nhận xét , góp ý sửa chửa .
III / Bài mới :
- Giới thiệu bài
HĐ1: Trò chơi đi trên bảng lớp theo mô hình mô phỏng
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường.
- Không đi, hoặc chơi đùa dưới lòng đường.
-Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn, khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay cùng người lớn.
+ Hs quan sát trên tranh vẽ thể hiện một ngã tư.
- GV chia nhóm 3. lên bảng quan sát đặt các hình người lớn, trẻ em, ô tô, xe máy vào đúng vị trí an toàn.
- Gv hỏi Ô tô, xe máy, xe đạp….đi ở đâu ?
-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
- Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không.
Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai:
+ Hs biết chọn cách đi bộ an toàn khi gặp vật cản trên vỉa hè. Cách đi bộ an toàn khi đi trên đường không có vỉa hè.
- Gv hỏi học sinh thảo luận làm thế nào để người lớn và bạn nho đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm.
* Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua khu vực đó.
Hoạt động 3 : Tổng kết :
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu để bảo đảm an toàn ?
-Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường sẽ nguy hiểm như thế nào?
-Khi đi bộ trên đường phố qua đường cần phải làm gì để bảo đảm an toàn cho mình
Dặn dò: - Chuẩn bị xem lại bài : đi bộ và qua đường an toàn
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV
- 2 học sinh nhắc lại tên bài
- Học sinh thực hiện trò chơi
Hs lắng nghe thực hiện
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
- Học sinh tham gia trò chơi
- Hs chia nhóm
- Hs thảo luận
- Hs trả lời
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe
SINH HOẠT LỚP: NHẬN XÉT TUẦN 9
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh tuần qua.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
Đi học chuyên cần.
Biết giúp nhau trong học tập.
Một số em còn nói chuyện trong giờ học
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
Sôi nổi trong học tập.
Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
2/ Hoạt động 2: Tuyên dương- Nhắc nhở
Tuyên dương: H.Thanh, Chi, Trâm, T.Hằng, P.Anh, Lâm
Nhắc nhở: Thanh, Thảo, Hoa, Trang, Anh
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 10.
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
Người kiểm tra GV: Trần Thị Vinh
Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiêt 2)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh xé, dán hình cây đơn giản.
v Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ.
v Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
-Giới thiệu bài. Ghi đề.
H: Cây có những bộ phận gì?
H: Thân cây, tán cây có màu gì?
H: Em nào còn biết thêm về màu sắc của cây mà em đã nhìn thấy?
-Vậy khi xé, dán em chọn màu mà em biết, em thích.
Giáo viên hướng dẫn.
a/ Xé hình tán lá cây:
-Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây (Màu xanh lá cây).
-Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật cạnh 8 ô, 5ô, xé 4 góc chỉnh sửa cho giống hình lá cây dài (Màu xanh đậm).
b/ Xé hình thân cây:
-Giấy màu nâu xé cạnh 1 ô, dài 6 ô, 1 ô và 4 ô.
c/ Hướng dẫn dán hình:
-Dán tán lá và thân cây.
-Dán thân ngắn với tán tròn.
-Dán thân dài với tán dài.
Hướng dẫn học sinh thực hành.
-Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, xanh đậm.
-Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu.
-Yêu cầu học sinh xé thân cây.
-Giáo viên uốn nắn thao tác của học sinh.
-Hướng dẫn dán cây.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Đọc đề bài.
Thân cây, tán cây.
Thân cây màu nâu, tán cây màu xanh.
Màu xanh đậm, màu xanh nhạt.
Quan sát.
Quan sát 2 cây vừa dán.
Lấy giấy màu (Xanh lá cây, xanh đậm).
Học sinh đánh dấu, vẽ, xé hình vuông cạnh 5ô, hình chữ nhật cạnh 8ô, 5ô. Xé 4 góc tạo tán lá tròn và dài.
Lấy giấy màu nâu xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô, rộng 1ô.
Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi hồ đều, dán cho phẳng.
LUYỆN ĐỌC IẾT CÁC VẦN ĐÃ HỌC (2 TIẾT)
1,Mục tiêu: giúp HS
-Nắm được các vần đã học trong tuần: oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi
-Rèn luyện HS kỹ năng đọc đúng các tiếng có các vần đó.
2,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
GV cho H nêu các vần đã hcj trong trong vừa rồi
/Em hãy nêu các vần đã học
GV cho HS đọc bài Ngựa gỗ.
GV theo dõi nhận xét.
Chú ý những HS đọc yếu
HS lên gạch chân dưới những tiếng có vần oi,ôi.ai.ui,ưi,ơi,uôi,ươi.
GV theo dõi nhận xét
HS luyện viết:Bi cưỡi ngựa rồi cho ngựa phi.
GV theo dõi HS viết.
GV thu vở chấm. GV nhận xét bài viết của HS.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu:oi,ai,ôi,ơi,ui,ưi,uôi,ươi.
HS đọc cá nhân, nhóm,lớp.
HS đọc cá nhân,nhóm,lớp.
HS lên gạch chân.
HS viết bài
File đính kèm:
- Tuan 9 lop 1.doc