Kế hoạch bài học Địa lí 7 tiết 54: Châu nam cực- Châu lục lạnh nhất thế giới

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức

Hoạt động 1

Học sinh biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực

Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa.

- Hiểu và trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: khí hậu, địa hình, thực và động vật.

Hoạt động 2

- Nam Cực là châu lục duy nhất không có người cư trú thường xuyên.

- Biết vấn đề môi trường cần quan tâm ở châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng.

1.2. Kỹ năng:

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực.

- Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2728 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Địa lí 7 tiết 54: Châu nam cực- Châu lục lạnh nhất thế giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông VIII: CHAÂU NAM CÖÏC Tuaàn:28; Tieát CT: 54 Ngaøydaïy: CHAÂU NAM CÖÏC- CHAÂU LUÏC LAÏNH NHAÁT THEÁ GIÔÙI 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kieán thöùc: Hoạt động 1 Học sinh biết vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực Gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa. - Hiểu và trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: khí hậu, địa hình, thực và động vật. Hoạt động 2 - Nam Cực là châu lục duy nhất không có người cư trú thường xuyên. - Biết vấn đề môi trường cần quan tâm ở châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng. 1.2. Kyõ naêng: - Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực. - Sử dụng các bản đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. - Rèn kĩ năng sống: Tư duy, giao tiếp. 1.3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên, khí quyển. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực - Hiểu v trình by v giải thích ( ở mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bản đồ châu Nam Cực, tranh, ảnh… 3. 2. Học sinh: - Xác định vị trí của châu Nam Cực 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7ª1 7ª2 7ª3 7ª4 7ª5 4.2. Kiểm tra miệng: Trả bài kiểm tra, nhận xét, đánh giá chung kết quả bài kiểm tra của HS. 4.3. Tiến trình bi học: Vào bài: Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây không có dân cư sinh sống thường xuyên … Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 23’-trực quan- GDMT GV: treo bản đồ châu Nam Cực lên và giải thích các kí hiệu. HS: Quan sát H 47.1 sgk và bản đồ châu Nam Cực. ? Xác định vị trí của châu Nam Cực. HS: à ? Châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương nào? Diẹn tích? ( xác định trên bản đồ) HS: Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương. Thảo luận(5’) HS: Quan sát H.47.2 * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm Lít tơn Amêrican? TL: - Nhiệt độ tháng cao nhất: -100c ( Mhạ). - Nhiệt độ tháng thấp nhất: - 420c( Mđông). * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm Vôn xtốc? TL: Nhiệt độ tháng cao nhất: - 370c. Nhiệt độ tháng thấp nhất: - 750 c. * Nhóm 3: Nhận xét đặc điểm khí hậu của Châu Nam Cực? Khí hậu như vậy gió ở đây có đặc điểm gì? Tại sao? TL: à - Đây là nơi nhiều gió bão nhất thế giới với vận tốc gió thường > 60 km/ giờ. * Nhóm 4: Tại sao khí hậu nơi đây lạnh giá? TL: Do vị trí vùng cực Nam có đêm đông dài, vùng lục địa rộng – khả năng tích trữ năng lượng kém, nhiệt lượng thu được trong mùa hè nhanh chóng bức xạ hết nên và nhiều băng nhiệt độ thấp. * Nhóm 5: Nhận xét địa hình nơi đây? Sự tan băng ở Châu Nam Cực ảnh hưởng đến đới sống con người như thế nào? TL: + Bề mặt địa hình là tầng đá gốc bên dưới có các dạng địa hình: Núi và đồng bằng. - Lớp băng dày phủ mặt bắng phẳng. - Thể tích băng > 35 tr Km3, 90% nước ngọt thế giới. + Mặt nước dâng cao. GV: Ước tính diện tích băng ở Châu Nam Cực = 4/5 diện tích băng che phủ toàn bộ trái đất. Băng tan hết nước sẽ dâng cao 70m, diện tích lục địa hẹp lại, một số đảo bị nhấn chìm. * Nhóm 6: Động thực vật, Khoáng sản như thế nào? TL: - Thực vật không có. - Đông vật loài chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển, sống ven lục địa. - Khoáng sản phong phú như than đá, Fe, Cu, dầu khí. GV: Cho HS xem tranh ảnh một số loài động vật sống ở châu Nam Cực. - GDMT: Hiện nay một số loài động vật ở Nam cực đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng đặc biệt là cá Voi xanh, do đó chúng ta cần phải có hành động tích cực nhằm góp phần bảo vệ tốt các loài động vật quý ny v cần ln n gy gắt những hanh động làm suy giảm nhanh chóng nguồn tài nguyên này. GV: Hiện nay do khí hậu Trái Đất ngày càng nóng lên nên tốc độ băng tan ở Châu Nam Cực và Bắc Cực ngày càng nhanh. ? Nêu Băng ở Châu Nam Cực và Bắc Cưc tan hết sẽ dẫn đến hậu quả gì? HS: Một số vùng đất bị nhấn chìm, kể cả Đồng Bằng Sông Cửu Long của chúng ta. ? Nguyên nhân làm cho tốc độ băng ở châu Nam Cực và Bắc Cực tan ngày càng nhanh? HS: Do khói bụi từ các nhà máy xi nghiệp thai vào trong không khí là cho nhiệt độ Trái Đất tăng nhanh. Hoạt động 2: 10’ – Đàm thoại ? Châu Nam Cực được phát hiện vào khoảng thời gian nào? HS: Cuối thế kỉ XIX. ? Việc nghiên cứu được tiến hành như thế nào? HS: Thế kỉ XX một số nhà khoa học thám hiểm mới đặt chân nghiên cứu ? Có những quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu? HS: Nga, HKì, Anh, Ôx trây lia,.. Nhật bản. ? Hiệp ước Nam Cực có 12 quốc gia kí kết quy ước việc khảo sát như thế nào? HS: Giới hạn trong mục đích vì hòa bình không đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên Châu Nam Cực. 1. Khí hậu: - Vị trí: từ vịng cực nam đến cực nam gồm lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa. - Diện tích 14,1 tr km2. - Khí hậu rất giá lạnh, khắc nghiệt nhiệt độ quanh năm < 00c, thường có bo. + Vì nơi đây là vùng áp cao gió từ trung tâm thổi ra với vận tốc 60km/h. - Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ vì khí hậu lạnh giá quanh năm. - Thực vật không có. Động vật nhiều loài chịu rét. 2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu: - Châu Nam Cực được nhgiên cứu và khám phá muộn nhất. - Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên. 4. 4. Tổng kết 1. Lên bản đồ xác định vị trí của châu Nam Cực.? - Đáp án: Vị trí từ vịng cực nam đến cực Nam gồm phần lục địa trong vòng cực Nam và các đảo ven lục địa. 2. Đặc điểm khí hậu, địa hình chu Nam cực? - Đáp án: - Khí hậu vô cùng lạnh giá. - Địa hình l bề mặt băng khổng lồ 4. 5. Hướng dẫn học sinh học tập - Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc bài. Khí hậu, Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Thiên nhiên Châu Đại Dương. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sách giáo khoa - Xác định vị trí châu Đại Dương và các đảo? - Lục địa Ôxtrâylia thuộc bán cầu nào? - Xác định trên bản đồ vị trí và nguồn gốc hình thành của 4 chuỗi đảo nơi đây? 5. PHỤ LỤC - Tài liệu giáo dục môi trường, giáo dục kĩ năng sống

File đính kèm:

  • doctiet 54 Dia7.doc