Giáo án Địa Lí 7 từ tuần 5 - 12

BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN

 MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG

I. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức: - Học sinh nắm:

- Đới nóng vừa đông dân vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế đang trong quá trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người dân.

- Biết sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên môi trường.

b. Kỹ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ, sơ dồ các mối quan hệ. Phân tích bảng số liệu thống kê.

c. Thái độ: Giáo dục học sinh là tuyên truyền viên dân số KHHGĐ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 III. BÀI GIẢNG:

1. Ổn định lớp: Ktss

2. KTBC:

+ Những nguồn lực để phát triển thủy sản?

+ Chọn ý đúng:

- Sản lượng khai thác thủy sản tự nhiên là?

a. 1,860 tấn/ha.

b. 1,870tấn /ha

c. 1880 tấn/ha.

 

doc41 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Địa Lí 7 từ tuần 5 - 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y trồng chủ yếu ? TL: - Do khí hậu rất khô, chỉ trồng được trong ốc đảo nơi nguồn nước ngầm - Cây chà là là nhóm cây quan trọng nhất - Giáo viên cho hoạt động nhóm. Từng đại diện trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1+2: Trong điều kiện khô hạn ở HM việc sinh sống của con người người phụ thuộc yếu tố nào? TL: -Khả năng tìm nguồn nước - Khả năng trồng trọt và chăn nuôi - Khả năng vận chuyển nước, thu nhu yếu phẩm từ nơi khác tới. * Nhóm 3+4: Hoạt động kinh tế cồ truyền của người sống trong HM là gì? Vì sao ? TL: Chăn nuôi du mục đi tìm nước. Nhóm 5+6: Quan sát hình 20.1 (Quang cảnh ốc đảo) H 20.2 (Lạc đà chở hàng ) đây là hoạt động kinh tế gì ở hoang mạc? TL: Trồng trọt và chuyên chở hàng hóa qua HM Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền quan trọng là chăn nuôi du mục, chủ yếu là chăn nuôi gia súc? TL: Do khí hậu khô TV chủ yếu là cỏ nên nuôi con vật thích nghi với khí hậu cho thịt, sữa da, …. Dê cừu, ngựa. - Giáo viên: Trong sinh họat phương tiện đi lại dùng lạc đà chở hàng hóa, buôn bán ngày nay con người đã tiến sâu vào chinh phục HM. - Quan sát H20.3 (tưới tự động) H20.4 (Khu khai thác dầu khí). Phân tích vai trò kĩ thuật khoan sâu trong lĩnh vực cải tạo hoang mạc? TL: Con người phát hiện túi nước ngầm mỏ dầu khí, khóang sản sâu dưới HM đô thị mới mọc lên đầy đủ tiện nghi dẫn đến thay đổi cuộc sống cổ truyền Hiện nay ngành kinh tế mới đang thực hiện ở HM đó là ngành nào? TL: Du lịch qua hoang mạc. Chuyển ý Hoạt động 2: ** Trực quan. - Quan sát H 20.5 (Vùng rìa HM) + Nhận xét ảnh, hiện tượng gì trong Hm ? TL: HM tấn công con người. + NN hoang mạc ngày càng mở rộng ? TL: - Do tự nhiên, cát lấn, biến động của thời tiết. - Thời kỳ khô hạn kéo dài, con người khai thác cây xanh quá mức. - Khi thác đất bị cạn kiệt, không được chăm sóc đầu tư, cải tạo - Quan sát H20.3 và H20.6. + Cách cải tạo HM như thế nào? TL: Trồng cây, đưa nước tưới. + Nêu 1 số biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc? VN? TL: Trồng cây có khả năng chịu hạn, trồng rừng bào vệ…. 1. Hoạt động kinh tế: + Hoạt động kinh tế cổ truyền - Do điều kiện thiếu nước nên chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. + Hoạt động kinh tế hiện đại. - Với tiến bộ kỹ thuật khoan sâu … con người đang tiến hành khai thác dầu khí, nước ngầm ở hoang mạc 2. Hoang mạc đang ngày càng mở rông: - Diện tích HM ngày càng tiếp tục mở rộng do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến đổi khí hậu. - Biện pháp: Cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng. IV. Củng cố: - Trả lời câu hỏi bài tập cuối Sgk + Nêu hoạt động kinh tế của HM? - Kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. - Kinh tế hiện đại: Với tiến bộ khoan sâu con người đang tiến vào khai thác HM. + Chọn ý đúng: HM ngày càng mở rộng do? a. TN, cát lấn, biến động thời tiết b.Con người khai thác cây xanh, khai thác đất cạn kiệt không được đầu tư chăm sóc c. b đúng. d. a,b đúng. V. DẶN DÒ: - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Môi trường đới lạnh . Theo nội dung câu hỏi Sgk. Chuẩn bị tập bản đồ, Sgk Tuần: 12. Tiết 23 CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. I. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( khắc nghiệt mưa ít chủ yếu là mưa tuyết, có ngày hoặc đêm dài 24 giờ hay 6 tháng). - Biết tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới nước. b. Kỹ năng: - Đọc và phân tích lược đồ, bản đồ và ảnh địa lí. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên động thực vật. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III.BÀI GIẢNG: 1. Ổn định lớp: Kdss. 2. Ktbc: + Nêu hoạt động kinh tế của HM? - Kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. - Kinh tế hiện đại: Với tiến bộ khoan sâu con người đang tiến vào khai thác HM. + Chọn ý đúng: HM ngày càng mở rộng do? a. TN, cát lấn, biến động thời tiết b.Con người khai thác cây xanh, khai thác đất cạn kiệt không được đầu tư chăm sóc 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Phương pháp hoạt động nhóm. - Quan sát H 21.1 và H 21.2 ( vùng cực Bắc và Nam). - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. - Xác định ranh giới môi trường đới lạnh? Nhận xét sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh Bắc bán cầu và Nam bán cầu? TL: - Từ 2 vòng cực đến 2 cực. - Bán cầu Bắc là biển BBD; Bán cầu Nam là châu Nam cực. - Giáo viên: Đường xanh đứt quãng đến vòng cực. Ranh giới đới lạnh đường đứt quãng đỏ trùng với đường đẳng nhiệt 100c tháng 7 và 100c tháng 1 ( Nam bán cầu), ( Mùa hạ tháng có nhiệt độ cao nhất). * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, của Hon man? TL: + Nhiệt độ: Cao nhất T7 > 100c. Thấp nhất T1 -300c. = 400c. . Số tháng > 00c từ T6 – giữa T9 = 3,5 tháng. . Số tháng < 00c giữa T9 – T5 = 8,5 tháng. => Quanh năm lạnh 3 – 5 tháng là mùa hạ < 100c. + Mưa: TB 133mm. . Tháng mưa nhiều nhất không quá 20mm. Còn lại mưa < 20mm/N dạng tuyết. => Mưa rất ít phần lớn là mưa tuyết. Quan sát H 21.4; H 21.5. Tìm sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi? TL: - Kích thước khác nhau. - Băng trôi xuất hiện vào mùa hè; Núi băng nặng dầy tách ra từ khối băng. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Sử dụng ảnh địa lí khai thác kiến thức. - Quan sát H 21.6; H 21.7. + Hãy mô tả cảnh quan 2 đài nguyên? TL: - H 21.6: Thực vật có rêu, địa y, ven hồ cây mọc thấp, mặt đất chưa tan hết băng. - H 21.7: Thực vật thưa thớt ngèo hơn, băng chưa tan không có cây thấp, cây bụi chỉ có địa y. => Đài nguyên Bắc Mĩ lạnh hơn Bắc Âu. + Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì? Tại sao cây chỉ phát triển vào mùa hè? TL: - Cây thấp lùn chống được bão tuyết, giữ nhiệt độ. - Mùa hè nhiệt độ cao hơn băng tan lộ đất cây cối mọc lên. + Quan sát H 21.9; H 21.10, kể tên động vật ? TL: Tuần Lộc… + Để thích nghi động vật có đặc điểm gì? TL: + Nét khác biệt giữa động vật đới lạnh và động vật đới nóng? TL: + Tại sao đới lạnh là vùng hoang mạc của Trái Đất? TL: - Mưa ít , lạnh lẽo. - Động thực vật ngèo nàn, dân cư thưa thớt. - Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn động thực vật quí hiếm. 1. Đặc điểm của môi trường: - Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực. - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa ít chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: - Thực vật chỉ phát triển vào mùa hạ, cây cối thấp lùn, cồi cọc, mọc xen lẫn với rêu và địa y. - Động vật có lớp mỡ dày,, lông dày không thấm nước,; một số ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh. IV. Củng cố: . + Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh? - Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực. - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi. + Chọn ý đúng: Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh: a. Có bộ lông dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước. b. Di cư tránh rét. - Hướng dẫn làm tập bản đồ. V.DẶN DÒ: . - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Họat động kinh tế của con người ở đới lạnh. theo câu hỏi trong sgk. Tuần 12 Tiết 24 Bài 22: HỌAT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. I. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh cần nắm: - Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt động vật. - Hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác TNTN của đới lạnh. - Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh. b. Kỹ năng: - Đọc phân tích ảnh địa lí. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn TNTN. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: III.BÀI GIẢNG: 1. Ổn địng lớp: Kdss. 2. Ktbc: + Nêu đặc điểm môi trường đới lạnh? - Nằm từ 2 vòng cực – 2 cực. - Khí hậu vô cùng lạnh lẽo. Mưa nhỏ chủ yếu dưới dạng mưa tuyết, mùa hạ ngắn và thường có băng trôi. + Chọn ý đúng: Động vật thích nghi với môi trường đới lạnh: a. Có bộ lông dày, lớp mỡ dày, lông không thấm nước. b. Di cư tránh rét. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Trực quan ** Hoạt động nhóm. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1+2: Quan sát H 22.1. Nêu tên các dân tộc sống ở phương Bắc? Địa bàn cư trú, nghề chăn nuôi; Địa bàn cư trú của dân tộc sống bằng nghề săn bắt? * Nhóm 3+4: Tại sao con người chỉ sinh sống ở ven biển Bắc á, Bắc Âu ven biển phía Nam mà không sống gần vùng cực B và cực N? * Nhóm 5+6: Quan sát H22.2; H22.3 mô tả 2 ảnh trên? TL: - H 22.2 Người La phông áo đỏ chăn tuần lộc… - H22.3 người Inúc trên xe trượt tuyết câu cá.. ** Phương pháp đàm thoại. Hoạt động nhóm. - Tuy là đới lạnh nhất thế giới nhưng đới lạnh vẫn có nguồn TNTN như khoáng sản, hải sản, lông thú.. Tại sao đới lạnh nhiều tài nguyên mà vẫn chưa được thăm dò và khai thác nhiều? Vấn đề quan tâm lớn ở đới lạnh là gì? 1. Hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc: - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi tuần lộc và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da. - Do khí hậu lạnh, khắc nghiệt nên đới lạnh rất ít dân. 2. Việc nghiên cứu và khai thác môi trường: - Điều kiện khai thác khó khăn nên sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế còn ít. - Hoạt động kinh tế hiện đại là khai thác tài nguyen thiên nhiên, chăn thú có lông quí. - Cần giải quyết 2 vấn đề ở đới lạnh là nhân lực và nguye cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý. IVCủng cố: + Hoạt động kinh tế của dân tộc ở phương Bắc như thế nào? - Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt thú có lông quí lấy mỡ, thịt, da. + Lập sơ đồ theo mối quan hệ giữa môi trường và con người qua các cụm từ sau: ( khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật ngèo nàn, rất ít người sinh sống). . khí hậu rất lạnh . băng tuyết phủ quanh năm rất ít người sinh sống . thực vật ngèo nàn. VDặn Dò - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Môi trường vùng núi. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. Ký duyệt

File đính kèm:

  • docgiao an 7 tuan 0512.doc