I - Mục tiêu:
- Học sinh trình bày các bài hát đã học: Quốc ca. Em yêu hoà bình, chúc mừng thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp tiết tấu lời ca
- Tạo không khí học tập vui chơi, sôi nổi từ tiết học
II - Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng tập đệm đàn
- Tổ chức các tổ thi đua
III - Các hoạt động dạy học:
1 - Kiểm tra: Kể tên các bài hát đã học
2 - Bài mới.
97 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học các môn lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạng.
- Luôn tích cực trống thù trong, giặc ngoài, ủng hộ nam bộ kháng chiến.
- Lập nhiều thành tích, góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc.
b. Hòa Bình sau kháng chiến.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhân dân HB tập chung xây dựng và phát triển kinh tế.
- Củng cố lại an ninh, quốc phòng.
- Xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, điện ,đường, trường, trạm.
- Góp sức người, sức của, chi viện cho miền Nam đánh giặc Mĩ.
3. Củng cố, dặn dò. 2’
- Củng cố ND.
- Về nhà sưu tầm tài liệu nói về lịch sử huyện nhà.
- 1H trình bày.
- G nhận xét, đánh giá..
- G giới thiệu trực tiếp.
- G đọc thông tin trong tài liệu tham khảo.
- H lắng nghe.
- H nêu lại những nét chính
- G chốt lại .
- G đọc tư liệu tham khảo.
- H nghe, nêu ý kiến.
- G chốt lại.
- H nhắc lại ý chính
- G giao việc về nhà.
Thứ năm, ngày 17 tháng 4 năm 2008.
Địa lý.
Tiết 31: Địa lý địa phương
I.Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
- Dựa vào bản đồ, mô tả được vị trí địa lý, giới hạn của tỉnh HB; đặc điểm tự nhiên của tỉnh HB.
II. Đồ dùng.
- Bản đồ TN Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra. 5’
- Kể tên các đại dương .
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. 1’
2. Phát triển bài. 27’
a. Vị trí địa lý, giới hạn.
- Hòa Bình thuộc khu vực đông Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh Hà Tây,
b. Đặc điểm tự nhiên.
- Địa hình đồi núi dốc.
- Khí hậu nhiệt đới: nóng ẩm, mưa nhiều.
- Động, thực vật: có rừng rậm, keo, bạch đàn.Động vật đa dạng.
- Có dòng sông Đà chảy qua.
3. Củng cố, dặn dò. 2’
- CC nội dung.
- Về nhà tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế HB.
- 2 HS nêu
- G nhận xét, đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- G treo bản đồ
- H q/s, chỉ vị trí tỉnh HB, nêu vị trí, giới hạn.
- G chốt ý đúng.
- H bằng hiểu biết về thực tế , nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, thực vật, động vật của HB.
- G chốt ý đúng và cho hs liên hệ nơi em sống.
- H nhắc lại nd chính.
- G giao việc về nhà.
Chuyen mon ki duyet
Tuần 32.
Thứ tư, ngày 23 tháng 4 năm 2008
Lịch sử.
Tiết 32: Lịch sử địa phương.
I . Mục tiêu.
Sau bài học, hs biết :
- Một số nét cơ bản về lịch sử Kỳ Sơn.
- Thêm yêu quê hương.
II. Đồ dùng.
- Tư liệu tham khảo.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Cách thức tổ chức.
A. Kiểm tra bài cũ. 5’
+ HB trong những năm kháng chiến trống Pháp.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. 1’
2. Nội dung. 24’
a, Kỳ Sơn những năm chiến tranh.
+ Là một huyện có vị trí chiến lược quan trọng trong kháng chiến trống Pháp như xã Mông Hóa, Dân Hạ. Đây là những khu vực tranh chấp quyết liệt giữa ta và địch suốt thời ký kháng chiến.
b, Kỳ Sơn khi hòa bình lập lại.
+ Kết thúc chiến tranh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Kỳ Sơn đã tích cực xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, củng cố an ninh quốc phòng, sẵn sàng chiến đấu với mọi kẻ thù xâm lược.
3. Củng cố, dặn dò. 5’
+ Củng cố nội dung bài học.
+ Chuẩn bị ôn tập, thi định kì.
- H Trả lời câu hỏi.
- G nhận xét , cho điểm.
- G giới thiệu trực tiếp.
- G đọc tài liệu tham khảo.
- H lắng nghe.
- H nêu những nét chính.
- G Chốt lại, ghi bảng.
- H nhắc lại.
- Kể những chiến công mà quân dân Kỳ Sơn dã dành được trong k/c.
- G tuyên dương h/s .
- G đọc tài liệu tham khảo.
- H nêu lại , bổ sung.
- H lấy vd trong thực tế.
- G chốt lại ý cơ bản.
- H nhắc lại nd chính
- G giao việc về nhà.
Thứ năm, ngày 24 tháng 4 năm 2008
Địa lý
Tiết 32: Địa lý địa phương.
I .Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết:
+ Đặc điểm dân cư và kinh tế của Hòa Bình.
II. Đồ dùng.
+ Tài liệu tham khảo.
III. Nội dung.
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra. 5’
+ Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên của HB.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. 1’
2. Phát triển bài. 26’
a, Đặc điểm dân cư.
- Có nhiều dân tộc anh em sinh sống: Kinh, Mường, Giao, Thái, Tày,
b, Đặc điểm kinh tế.
- Kinh tế phát triển chậm so với cả nước.
- Ngành nghề chủ yếu là : Tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, buôn bán nhỏ.
+ nghành công nghiệp có Nhà máy SX xi măng, gạch, mía đường, may mặc.
3. Củng cố, dặn dò. 3’
+ Nhắc lại nd chính.
+ Chuẩn bi ôn tập cho bài thi định kì.
- H trình bày trước lớp.
- G nhận xét, cho điểm.
- G giới thiệu trực tiếp.
- H thảo luận nhóm đôi : Nêu những hiểu biết của mình về dân cư Hòa Bình.
- H đại diện phát biểu.
- G đọc tài liệu tham khảo.
- G chốt lại ý đúng.
- H nêu những hiểu biết của mình về kinh tế Hòa Bình.
- H nhận xét, bổ sung.
- Chốt ý đúng và giảng thêm.
- H nêu những kiến thức cần nhớ trong bài.
- G giao việc về nhà,
Chuyen mon ki duyet
Tuần 33.
Thứ tư, ngày 30 tháng 4 năm 2008
Lịch sử
Tiết 33: Ôn tập
lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX Đến nay.
I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS nắm được:
Nội dung chính của thời kì lịch sử nức ta từ năm 1858 đến nay.
ý nghĩa lịch sử của cuộc CM tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975
II. Đồ dùng.
Bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1858 đến nay.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Cách thức tổ chức
A. Kiểm tra. 4’
- Nêu vai trò của nhà máy Thủy điện HB đối với công cuộc xây dựng đất nước.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài. 1’
2. Ôn tập. 28’
a. Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến nay.
+ Ngày 19-8-1945, Cách mạng tháng Tám thành công.
+ Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa.
+ Ngày 7-5-1954, Chiến thắng Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi 9 năm trường kì kháng chiến chống TD Pháp.
+ Tháng 12-1972, Chiến thắng ĐBP trên không, đưa đến việc Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.
+ Ngày 30-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất.
b. Thi kể chuyện lịch sử.
* Các trận đánh lớn:
+ 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc của nhân dân HN năm 1946.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1950.
+ Chiến dịch ĐBP.
+ Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân1968.
3. Củng cố, dặn dò. 2’
- Tổng kết tiết học
- Chuẩn bị thi định kì.
- 1 HS trả lời.
- G nhận xét, đánh giá.
- G nêu nhiệm vụ giờ học.
- H đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà.
- G nêu câu hỏi.
- H trả lời, bổ sung ý kiến
- G kết luận.
- G tổ chức cho hs chọn 5 sự kiện có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ năm 1945 đến nay.
- H nêu ý kiến , trao đổi và thống nhất các sự kiện
- yêu cầu hs tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của LS từ năm 1945-1975, kể tên các NV lịch sử tiêu biểu trong trong giai đoạn này.
- G tổ chức cho hs thi kể về các trận đánh, các NV lịch sử trên.
- G tổng kết cuộc thi, tuyên dương hs kể tốt.
- G y/c hs đọc nội dung bài đọc trong SGK.
- G kết luận
- G giao việc về nhà.
Thứ năm, ngày 1 tháng 5 năm 2008
Địa lý
Tiết 33. ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của Châu á, Âu, Phi, Mỹ, Đại Dương.
- Nhớ được 1 số quốc gia của châu lục trên.
- Chỉ trên bản đồ thế giới các châu lục, đại dương nước Việt Nam.
II. Đồ dùng: Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III. Họat động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra: (3 phút)
- Nêu S và dân số của P. Chăm Mát.
B- Bài mới: Ôn tập
1. Tìm các châu lục, đại dương, nước Việt Nam trên bản đồ, quả địa cầu.
2. Kẻ bảng và điền nội dung cho phù hợp.
a, Tên nước Châu lục
Trung Quốc á
Ai Cập Phi
Hoa Kỳ Mỹ
Liên bang Nga Âu + á.
Ôx - trây - lia. Đại dương
Pháp Âu.
Lào á
Cam - pu - chia á
b, Châu á
- Vị trí Nằm ở Bán cầu bắc,
phía giáp biển và BĐ.
- TN Nhiều cảnh TN
- Dân cư Dân đông nhất TG
- HĐkinh tế
+ CN Khai thác dầu mỏ, sx ôtô
+ NN
3. Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ
- H: Trình bày
- H: Nhận xét.
+G: Treo bản đồ.
- H: Lên chỉ các châu lục, đại dương, nước Việt Nam.
- H: Đọc yêu cầu câu 2.
- G: Cho H chơi trò “Đối đáp nhanh” theo nhóm.
- H: Làm bài theo nhóm.
- H: Đại diện nhóm trình bày nối tiếp.
- Học sinh khác nhận xét.
- G: Kết luận.
- H: Thảo luận lên điền nhanh kết quả
- H: Nhận xét, bổ xung.
- G: Kết luận chung.
- G: Tuyên dương, nhận xét.
Chuyen mon ki duyet
Tuần 34
Thứ tư, ngày 7 tháng 5 năm 2008
Lịch sử.
Tiết 34: Kiểm tra khảo sát
Câu 1: Nối các mốc thời gian tới các sự kiện lịch sử cho phù hợp.
01 - 9 – 1858 Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
19 - 8 - 1945 Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta
02 - 9 - 1945 Cách mạng tháng tám thành công
03 – 2 – 1930 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
05 – 6 – 1911 Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc
2- 1951 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
5- 1952 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai II của Đảng
Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước
7-5 – 1954
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
25-4-1976
Bầu cử Quốc hội khóa VI
30-4-1975
Câu 2: Hãy điền những nội dung phù hợp vào các chỗ chấm trong bảng.
Nội dung
Quyết định của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI.
Tên nước
Quốc kì
Quốc ca
Thủ đô
Thành phố
Sài Gòn- Gia Định
..
.
.
.
Câu 3: Chiến thắng 30-4-1975 có ý nghĩa lịch sử gì ?
.
Câu 4: Nêu vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình .
.
.........
.
Thứ năm, ngày 8 tháng 5 năm 2008
Địa lí
Tiết 34: Kiểm tra khảo sát
* Câu 1: Viết tên các châu lục và đại dương trên thế giới.
* 6 Châu lục đó là:
* 4 Đại dương đó là:
* Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
Châu á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì:
Châu á nằm ở bán cầu bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương.
Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục.
Châu á trải dài từ tây sang đông.
Châu á trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo.
* Câu 3: Nêu tên nước và thủ đô các nước láng giềng của Việt Nam.
* Câu 4: Em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của các châu lục sau:
a) Châu á:
..
.
b) Châu Âu:
.
.
.
.
.
c) Châu Phi:
.
.
.
.
.
.
.
d) Châu Mĩ:
.
.
.
.
.
.
e) Châu Đại Dương:
.
.
.
.
.
g) Châu Nam Cực:
.
Chuyen mon ki duyet
Tuần 35
Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2008
Lịch sử.
Tiết 18 : Kiểm tra cuối kì I
* Kiểm tra theo đề của Phòng
Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2008
Địa lí.
Tiết 18 : Kiểm tra cuối kì I
* Kiểm tra theo đề của Phòng
File đính kèm:
- cac mon lop 5.doc