Kế hoạch bài học buổi 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Thống Nhất

- Thuộc bảng nhân 5.

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).

- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học buổi 2 Tuần 21 Trường Tiểu học Thống Nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào chỗ trống tr hay ch? ...ú mưa ... ú ý ...uyền tin ... ở hàng ... uyền cành ... ở về * Củng cố dặn dũ: - Viết lại những lỗi sai (1 từ viết 1 dũng), làm bài 3 vào vở. - Nhận xột tiết học. - HS đọc bài. - HS trả lời - Bỏ vào hộp và chôn cất thật long trọng. - HS theo dừi. - HS viết bảng con. - HS nghe, viết bài. - HS đổi vở, soỏt lỗi. - Đánh trống, chống gậy - Chèo bẻo, leo trèo. - Quyển truyện, câu chuyện. - trú mưa; chú ý; - truyền tin; chở hàng; - chuyền cành; trở về. ----------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 01 năm 2013 Tập làm văn Ôn tập A. Mục tiêu - Rèn kỹ năng viết đoạn văn - Viết được một đoạn văn cú từ 3 đến 5 cõu núi về mựa hố. B. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - GV viết đề bài lên bảng - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Mựa hố bắt đầu từ thỏng nào trong năm? - Mặt trời mựa hố ntn? - Khi mựa hố đến cõy trỏi trong vườn ntn? - Mựa hố thường cú hoa gỡ? Hoa đú đẹp ntn? - Con thường làm gỡ vào dịp nghỉ hố? - Con cú mong ước mựa hố đến khụng? - Mựa hố con sẽ làm gỡ? Hoạt động 2: HS viết đoạn văn - GV chữa bài cho từng HS. Chỳ ý những lỗi về cõu từ *Củng cố – Dặn dũ: - GV khái quát nội dung bài học. - Nhận xột tiết học. Em hãy viết đoạn văn ngắn nói về mùa hè. + Mựa hố bắt đầu từ thỏng 6 trong năm. + Mặt trời chiếu những ỏnh nắng vàng rực rỡ. + Cõy cam chớn vàng, cõy xoài thơm phức, mựi nhón lồng ngọt lịm… Hoa phượng nở đỏ rực một gúc trời. - Chỳng con được nghỉ hố, được đi nghỉ mỏt, vui chơi… - Viết trong 5 đến 7 phỳt. - Nhiều HS được đọc và chữa bài. Gọi HS đọc và gọi HS nhận xột đoạn văn của bạn. --------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Ôn tập A. Mục tiờu: - Củng cố tờn gọi cỏc thỏng trong năm và cỏc thỏng bắt đầu, kết thỳc từng mựa. - Xếp được cỏc ý theo lời của bà Đất. - Rèn kỹ năng đặt và trả lời cõu hỏi cú cụm từ khi nào? B. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Hoạt động 1: Củng cố tờn gọi cỏc thỏng trong năm và cỏc thỏng bắt đầu, kết thỳc từng mựa Bài tập 1: Kể tờn cỏc thỏng trong năm biết được mỗi mựa bắt đầu từ thỏng nào và kết thỳc thỏng nào? Bài tập 2: Nối tờn mựa với đặc điểm từng mựa cho phự hợp: Mựa xuõn: học sinh bỏt đầu năm học mới. Muà hạ: trăm hoa đua nở tiết trời ấm ỏp. Mựa thu: tiết trời giỏ lạnh, cõy trụi lỏ. Mựa đụng : học sinh được nghỉ, tiết trời núng bức. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng đặt và trả lời cõu hỏi cú cụm từ khi nào? Bài tập 3: Viết cõu trả lời cho ụỗi cõu hỏi sau vào chỗ trống: a.Khi nào trẻ em đún Tết Trung thu? ………………………………….. b. Khio nào kết thỳc năm học ……………………………………… c.Em thường quột dọn nhà cửa giỳp mẹ khi nào? …………………………………………… Nhận xột, tuyờn dương. *Củng cố dặn dũ: Trũ chơi: Ai nhanh hơn. Nội dung: Một số em mang tờn theo mựa Xuõn, Hạ, Thu, Đụng. Giỏo viờn nờu tờn thỏng tương ứng với mựa đú phải hụ lờn: VD:Thỏng 3→ mựa xuõn. - Nhận xột chung tiết học - Nờu yờu cầu bài tập. +thỏng giờng… thỏng mười hai. + Mỗi mựa cú 3 thỏng… - Đại diện cỏc nhúm trớnh bày trước lớp. - Nờu yờu cầu bài tập. - Làm bài vào vở - 1 học sinh làm bài ở bảng. - Nờu yờu cầu bài tập. - Thảo luận nhúm đụi- Hỏi- đỏp cỏc cõu hỏi. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. -------------------------------------------------------- Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố về nhân biết đường gấp khúc - Củng cố tính độ dài đường gấp khúc, giải toán về tính độ dài đường gấp khúc. B.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: VBT C.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Củng cố tính độ dài đường gấp khúc. Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc. - Gọi 2 hs đọc đề bài toán. - Cho hs làm bài cá nhân vào VBT - Gọi 1 hs lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chốt kết quả. - Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài của mỗi đoạn thẳng ta làm như thế nào? Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài rồi viết bài giải. - Gọi 2 hs đọc đề bài toán. - Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 1 hs lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chốt kết quả. Hoạt động 2: Củng cố về nhân biết đường gấp khúc Bài 3: - Gọi 2 hs nêu yêu cầu của BT. - Cho hs làm bài cá nhân vào VBT. - Gọi 1 hs lên bảng chữa bài. - GV nhận xét chốt kết quả. * Củng cố và dặn dò: - Khái quát nội dung ôn tập. - Nhận xét giờ học. - HS nêu yêu cầu của bài sau đó làm bài vào VBT. a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 10+ 12 = 22 (dm) Đáp số: 22dm - HS trả lời. - HS làm tiếp câu b vào VBT. - 1 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. Bài giải Con ốc sên phải bò đoạn đường dài: 68 + 12 + 20 = 100 (cm) Đáp số: 100 cm - Các đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng là: ABCD; BCDE - Các đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng là: ABC; BCD; CDE ------------------------------------------ Thứ năm ngày 24 tháng 01 năm 2013 Tập viết Luyện viết tiếp chữ hoa R A. Mục tiêu: - Luyện viết tiếp chữ hoa R cỡ nhỏ, kiểu chữ đứng và nghiêng. - Hiểu được câu ứng dụng: Ríu rít chim ca và viết đúng câu ứng dụng. - Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. B. Chuẩn bị: - GV: - Mẫu chữ R. Bảng phụ viết câu ứng dụng. - HS: - Vở tập viết. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Gv hướng dẫn lại chữ hoa R(cỡ nhỏ) kiểu đứng và nghiêng. - GV viết mẫu chữ hoa R, cho hs phân tích: H : Chữ R cao mấy li ? gồm có mấy nét? H : Nêu điểm đặt bút và điểm dừng bút khi viết chữ hoa R ? - GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết. - GV treo bảng phụ viết câu ứng dụng: Sáo tăm thì mưa. - Cho hs đọc câu ứng dụng H: Trong câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? độ cao của các con chữ như thế nào? Khoảng cách giữa các chữ bằng bao nhiêu? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết * GV Hướng dẫn học sinh viết vào bảng con chữ hoa R, chữ Ríu cỡ nhỏ kiểu chữ đứng và nghiêng - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết. - GV yêu cầu học sinh viết bảng con - GV nhận xét chỉnh sữa. * GV cho học viết bài vào vở tập viết - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút viết. - GV theo dõi giúp đỡ hs yếu. - GV chấm bài và nhận xét chỉnh sữa. * Củng cố dặn dò: - GV khái quát bài, nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị tiết sau. Hoạt động của HS - Học sinh quan sát. - HS trả lời. - Học sinh quan sát - nghe - Học sinh đọc câu ứng dụng và nêu ý nghĩa của câu ứng dụng. - Trong câu ứng dụng chữ Rỉu viết hoa - Bằng chữ o - Học sinh quan sát - nghe - Học sinh luyện viết bảng con. - HS viết bài vào vở -------------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ Đoàn - Đội tổ chức trò chơi: Đố vui học tập ------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013 Toán Luyện tập chung A.Mục tiêu: - Củng cố bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. - Củng cố tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ đơn giản. - Củng cố tính độ dài đường gấp khúc. B.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: VBT C. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Củng cố bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Bài 1: Tính nhẩm - GV treo bảng phụ, cho hs nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính. - GV cho hs đọc lại kết quả của BT1 trong VBT Hoạt động 2 : Rèn KN tính giá trị của biểu thức. Bài 3: Tính: ? Trong dãy tính có phép tính nhân và phép tính cộng hoặc trừ ta thực hiện như thế nào? - GV nhận xét và củng cố thứ tự thực hiện phép tính Hoạt động 3 : Tính độ dài mỗi đường gấp khúc Bài 3: Tính độ dài mỗi đường gấp khúc sau: - GV nhận xét củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc theo 2 cách. ? Hãy nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc. *Củng cố và dặn dò: - Khái quát nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - HS nêu yêu cầu của từng bài sau đó làm bài, chữa bài. - HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả. 2 x 5 = 10 3 x 6 = 18 5 x 9 = 45 3 x 5 = 15 2 x 8 = 16 2 x 9 = 18 4 x 5 = 20 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36 5 x 5 = 25 3 x 8 = 24 3 x 9 = 27 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 - Nhân trước, cộng trừ sau - 4 em lên bảng chữa bài, nêu cách làm. Lớp theo dõi đối chiếu kết quả. a) 3 x 9 + 18 b) 5 x 6 - 6 = 27 + 18 = 30 - 6 = 42 = 24 - 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi đối chiếu kết quả. a) Cách 1: Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDElà: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Cách 2: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 3 x 4 = 12 (cm Đáp số: 12cm ------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung. A. Mục tiêu. - Củng cố baỷng nhaõn 2, 3, 4, 5 ủeồ tớnh nhaồm. - Bieỏt thửứa soỏ, tớch. - Củng cố giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp nhaõn. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: VBT. C. Cỏc hoạt động dạy - học: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoạt động 1: Củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5. Bài 1: Tính nhẩm - Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi. - Cho hs làm bài và nối tiếp nhau nêu kết quả. - Gv cùng học sinh nhận xét chữa bài. - Cho hs đọc ĐT kết quả BT 1 Bài 2: - GV treo bảng phụ keỷ BT leõn baỷng neõu yeõu caàu: - Yeõu caàu HS laứm baứi vaứo VBT - Goùi HS neõu nhanh keỏt quaỷ. GV ghi keỏt quaỷ vaứo oõ troỏng, nhaọn xeựt. - Gv nx đánh giá. Bài 3: - Goùi HS neõu yeõu caàu - Yeõu caàu HS laứm baứi vào VBT. Gọi 2 HS leõn baỷng và nêu cách làm. - Gv nx đánh giá. Hoạt động 2: Củng cố giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp nhaõn Bài 4: 1 hs nêu bài toán. - Gv cùng hs phân tích bài toán. - 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán. - Gv nx đánh giá. *Cuỷng coỏ daởn doứ: - nhaọn xeựt tieỏt hoùc - Veà xem laùi baứi, chuaồn bũ baứi sau HS ủoùc, tớnh nhaồm 2 x 6 = 12 5 x 10 = 50 5 x 5 = 10 3 x 6 = 18 4 x 9 = 36 4 x 4 = 16 ……………. ……………. …………….. - ẹieàn soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng x 2 5 8 10 3 6 15 24 30 - HS trả lời - ẹieàn daỏu ( > ; < ; = ) vaứo oõ troỏng. 4 x 5 < 4 x 6 4 x 3 = 3 x 4 2 x 9 > 4 x 4 - Hs nêu bài toán. - phân tích BT - 1 hs lên chữa bài Bài giải 7 học sinh trồng được số cây là: 5 x 7 = 35 (cây) Đáp số: 35 cây. -----------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA buoi chieu.doc
Giáo án liên quan