NTĐ 3: - Biết làm tính cộng , trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải bài toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị.
NTĐ 4: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 4 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HD hs làm việc theo nhóm, giao phiếu học tập cho các nhóm.
HS: - Phân tích đề, chú ý các từ Gv gạch chân : tưởng tượng, kể vắn tắt, ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- Lựa chọn chủ đề câu chuyện.
- 2 hs iếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2,nói về chủ đề câu chuyện.
5
4
HS: Quan sát, hình vẽ trang 19 (SGK) kết hợp với hiểu biết của mình để thảo luận các câu hỏi sau:
- HĐ nào có lợi cho tim, mạch? tại sao ko nên luyện tập và lao động quá sức?
- Theo bạn những trạng thái nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn ?
GV: HDhs thực hành xây dựng cốt truyện .
- Y/ c hs có thể chọn theo gợi ý 1 hoặc 2.
- Gọi 1 hs làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi về cách tưởng tượng của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
7
5
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận: Tập TDTT, đi bộ, ... lao động quá sức ko có lợi cho tim , mạch.
- Gọi Hs nêu kết luận.
HS: Thực hành theo cặp trong nhóm.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Nhóm khác nxét, bình chọn.
- Hs viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
8
6
HS: - Hs nêu kết luận và liên hệ bản thân.
- HS: phát biểu.
GV: Gọi 1,2 hs kể lại câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
2
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, giao bài về nhà, NX giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Tiết 2: NTĐ 3: T: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( Ko nhớ)
NTĐ 4: Chính tả: N - V TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (ko nhớ ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
NTĐ 4: - Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập 2 (a).
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Vở bài tập.
NTĐ 4: - Phiếu bài tập 2 (a), vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học
TG
HĐ
NTĐ 3
NTĐ4
5
1
GV: Gọi 2 hs lên bảng 1hs đọc bảng nhân 6, 1 hs làm bt sau.
6 x 8 = ? 6 x 7 + 3
- Nhận xét + GTB
- HDhs T hiện phép nhân 12 x 3 = ?
HS: CSL yêu cầu các bạn thi viết nhanh tên con vật bắt đầu bằng tr/ch
- Nhận xét, đánh giá.
- Báo cáo
5
2
HS: Tìm kết quả của phép nhân.
- Nêu cách tìm tích: 12 + 12 + 12 = 36
12 x 3 = 36
GV: Nxét + GTB.
- HDhs nhớ, viết.
- Gọi 1 hs đọc y/ c của bài.
- Gọi 1 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
- Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ.
13
3
GV: - HDhs đặt tính và thực hiện như SGK.
12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết
× 3 *3 nhân 1 bằng 3, viết 3
36
- Gọi vài hs nêu lại cách nhân.
- HDhs làm bài tập 1.
- Giải bài tập 2:
Bài giải
Số người có ở trong 4 thuyền là:
5 x 4 = 20( người)
Đáp số: 20 người.
HS : - Gấp SGK nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát bài theo cặp, sửa chữ viết sai bên lề trang vở.
5
4
HS: Thực hành làm bài tập 1vào vở.
- 3 hs lên bảng chữa bài, nêu cách tính
24 22 11 33 20
× 2 × 4 × 5 × 3 × 4
48 88 55 99 80
GV: - GV chấm bài.
- Nêu nhận xét chung.
- Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
- Yêu cầu 1 hs làm vào phiếu bài tập, lớp làm vào vở bài tập.
5
5
GV: Nx chốt:
- HDhs làm bài tập 2
- Yêu cầu 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính.
- Gv và hs nhận xét, chữa bài, kết quả.
a) 96 ; 66 b) 84 ; 39.
Y/c hs làm bài tập 3.
HS: Làm bài tập theo y/c của gv
- Các tiếng cần điền vào ô trống là : gió, gió , diều.
- Hs khá giỏi làmbài tập 2(b)
Các tiếng cần điền là : chân, dân dâng, vầng, sân, chân.
4
6
HS: Đọc bài toán, nêu cách giải.
HS tự làm bài vào vở, đổi vở chữa bài theo cặp.
- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48(bút chì).
GV: Nhận xét ,chữa bài.
- Gọi hs đọc lại bài tập đã làm hoàn chỉnh.
2
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, giao bài về nhà, NX giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Tiết 3: NTĐ 3 TLV: (Nghe - kể): DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
NTĐ 4 Toán: GIÂY, THẾ KỶ
I. Mục tiêu:
NTĐ 3:- Nghe - kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
- Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2)
NTĐ 4:- Biết đơn vị giây, thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa phút, giây, thế kỷ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỷ.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Vở bài tập của hs.
NTĐ 4: - Đồng hồ chỉ giờ, phút, giây.
III.Các hoạt động dạy - học
TG
HĐ
NTĐ 3
NTĐ4
4
1
GV:- Y/c hs kể về gia đình của mình với một người bạn mới quen, 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Nhận xét, đánh giá.
- GTB.
- Gv kể chuyện lần 1.
HS: CSL y/c các bạn nêu tên các đvị đo thời gian đã học ?
-Hs nêu, nhận xét, bổ sung.
- Báo cáo kết quả.
7
2
HS: Đọc yêu cầu bài tập 1
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK, đọc thầm các gợi ý:
+ Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé ?
+ Cậu bé trả lời mẹ ntn ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
GV: Nhận xét + GTB
1.Giới thiệu về giây.
- Y/c hs qsát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu thời gian mà kim giờ đi từ số này, đến số kia, kim phút đi từ vạch này đến vạch kia. (hs nhắc lại 1 giờ = 60 phút).
Giới thiệu kim giây và khoảng thời gian.
6
3
GV: Gọi hs trả lời các câu hỏi trên.
Gv kể chuyện lần 2.
- Y/c hs nhìn bảng các gợi ý tập kể lại câu chuyện theo các bước sau:
+ Lần 1: 1hs khá kể. Gv nhận xet.
+ Lần 2: 3hs thi kể.
- Nhận xét, tuyên dương hs kể tốt.
- HD hs làm bài tập 2.
- Gọi một hs đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn.
- Gọi 2,3 hs làm miệng bài tập.
HS: - qsát, thực hành theo y/c của nhóm.
- Hs có thể ước lượng khoảng thời gian, đúng lên ngồi xuống.
- Hdhs ghi nhớ mối quan hệ giữa giờ và phút, phút và giây theo cả hai chiều.
Gv: giới thiệu về thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm
Giới thiệu cho hs biết thế kỷ thứ 1 là từ năm 1 đến năm 100, thế kỷ 2 từ năm 101 đến năm 200,...
- Hs quan sát theo SGK nêu các thế kỷ I,II,III... đến thế kỷ XXI.
12
4
HS: Thực hành, làm bài vào mẫu đơn đã in sẵn do GV phát.
GV: Nhận xét, chốt, HD hs làm bài 1.
- Y/c hs làm bài vào vở đổi vở và chữa bài.
- 3 hs chữa bài trên bảng lớp.
5
5
GV: - Gọi hs đọc đơn. Lớp và gv nhận xét:
*Lưu ý: Họ tên địa chỉ người gửi vẫn phải ghi đầy đủ, rõ ràng để tiện liên hệ khi chuyển điện báo gặp khó khăn.
- Chấm bài, nhận xét, tuyên dương.
HS: Đọc bài tập 2 thảo luận và trả lời câu hỏi theo cặp.
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỷ XIX.
- Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Năm đó thuộc thế kỷ XX.
b) CM tháng 8 thành công 1945, thuộc TK XX.
4
6
HS: - Nêu lại nội dung chính của lá đơn.
- Về nhà viết lại đơn vào vở bài tập.
GV: Chữa, chốt bài.
- HD hs khá, giỏi làm bài tập 2 (c), bài 3.
2
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Tiết 4:NTĐ 3: LT & câu TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH - ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
NTĐ 4: Khoa học: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
NTĐ 3: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2)
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3 a/b).
NTĐ 4: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá: Đạm của cá dẽ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II. Đồ dùng dạy học:
NTĐ 3: - Bảng phụ đoạn văn bài tập 3. Vở bài tập.
NTĐ 4: - Hình trang 14,15 SGK. Phiếu bài tập nhóm.
III.Các hoạt động dạy - học
TG
HĐ
NTĐ 3
NTĐ4
5
1
GV: - Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét + GTB
- HDhs làm bài tập 1.
HS: CSL y/c tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Nhận xét, báo cáo.
5
2
HS: Làm bài vào vở bài tập.
Hs đọc các từ mình vừa tìm được chỉ gộp những người trong gia đình:
- VD: Ông bà, ông cha, chú bác, cô chú, mợ cháu,...
- Hs khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét + GTB
- Hd trò chơi: Thi kể các món ăn chứa nhiều chất đạm.
Y/c 2hs lên bảng viết tên... nhận xét.
5
3
GV: N xét, chữa bài.
- HDhs làm bài tập 2, treo bảng phụ yêu cầu hs làm bài tập, xếp các câu thnàh ngữ vào nhóm thích hợp. 1hs lên bảng làm, lớp làm vở BT).
HS: Làm việc với phiếu học tập.
- Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Hs đọc danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm và chỉ ra món nào vừa chứa đạm động vật, đạm thực vật.
5
4
HS: Làm bài, chữa bài theo lời giải đúng.
Cha mẹ đ/v con cái
Con cháu đ/v ông bà, cha mẹ
Anh chị em đ/v nhau
c) Con có cha ... nóc
a)Con hiền cháu thảo
e) Chị ngã em nâng
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày phiếu học tập hoàn chỉnh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HDhs thực hành nêu vai trò của chất đạm. (hs liên hệ).
6
5
GV: N xét, chốt HDHS làm BT3.
- Yc 1hs làm mẫu VD: Tuấn là anh của Lan.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp nói tiếp về các nhân vật còn lại.
HS: Đọc mục bạn cần biết ở SGK (T19)
- Gv nhận xét, kết luận.
8
6
HS: Trao đổi và đặt câu theo cặp.
- Các cặp trình bày trước lớp đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
VD: Bà mẹ là người rất yêu thương con.
GV: Lưu ý chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy không thể dự trữ được..
khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nhành vừa đảm bảo cơ thể... phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư...
Hs nêu lại kết luận...
2
7
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, giao bài về nhà, NX giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau
Tiết 5
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần
- Nề nếp: Ngoan ngoãn, lễ phép đi học đều, đúng giờ.
- Học tập: Đã học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp song bên cạnh đó vẫn còn 1 số em chưa cố gắng trong học tập, quên kiến thức cũ nhiều, thiếu đồ dùng học tập.
- Thể dục, vệ sinh: Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục, có chất lượng. Vệ sinh sạch sẽ khu vực lớp và khu vực phân công, vệ sinh cá nhân một số em chưa sạch sẽ, gọn gàng.
2. Nêu phương hướng hoạt động tuần 3;
- Ổn định tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp có chất lượng.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập của cá nhân.
- Đăng kí giờ học tốt.
- Thành lập nhóm học tập, đôi bạn cùng tiến.
- Phát động phong trào thi đua đợt 1.
- Sưu tầm tranh để làm báo ảnh chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
File đính kèm:
- Copy of KH bài dạy tuần 4.doc