KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập đọc
Bài: ĐẦM SEN
Ngày dạy : 31-3-2014
I. Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ: xanh thẫm, lấp ló, thanh khiết, kẽ lá, thuyền nan, rẽ lá.
-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm câu.
2. Ôn các vần en, oen; tìm được tiếng có chứa tiếng có vần en, oen.
3. Hiểu từ ngữ trong bài: đài sen, thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần oc ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
- Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
+ Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì?
+ Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm.
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: Hát bài hát về con công.
Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt tranh minh hoaï vaø haùt baøi haùt : Taäp taàm voâng con coâng hay muùa … . Haùt taäp theå nhoùm vaø lôùp.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.(5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Tìm tiếng trong bài có vần oc: Ngọc
- Đọc mẫu từ trong bài
- Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức:
- Nhận xét.
- 2 em.
- Chú công.
- 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
+ Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu tơ màu nâu gạch, sau vài giờ chú đã biết làm động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
+ Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẩm được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu, khi giương rộng đuôi xoè rộng như một chiếc quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc.
- 2 hs đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh và hát bài hát : Tập tầm vông con công hay múa.
- Nhóm hát, lớp hát.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ TUẦN 29
I. Mục tiêu:
- Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 29.
- Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 30
III. Phần lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 1 - 2 bài.
2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 29:
a. Về nề nếp:
- Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ.
- Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp.
- Nghỉ học nhiều: 13 lượt (có phép).
- Một số hs đến trường chưa thực hiện đúng đồng phục (không bỏ áo vào quần).
- Việc ăn quà vặt trong trường vẫn còn tồn tại.
b. Về học tập:
- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
- Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt
- Nhiều hs có tiến bộ rõ rệt trong học tập
- Bình chọn học sinh tiêu biểu trong tuần.
* Tồn tại:
- Nghĩ học còn tồn tại (đau - ốm)
- Một số hs còn thiếu đồ dùng học tập cũng như sách vở
- Một số hs còn thiếu ý thức trong việc giữ gìn sách vở
- Còn nói chuyện riêng trong giờ học và trong sinh hoạt đầu giờ.
- Kế hoạch nhỏ thực hiện không đạt chỉ tiêu.
3. Kế hoạch Tuần 30:
- Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp học.
- Duy trì phong trào “Giữ vở sạch - viết chữ đẹp”
- Tăng cường phong trào giữ gìn lớp học sạch, đẹp và xanh hoá trường học.
- Tăng cường công tác phụ đạo hs yếu.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: MĨ THUẬT
Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ
NGÀY:4-4-2014
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh ghi nhớ hình ảnh về những con gà.
- Học sinh biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
- Học sinh vẽ được về đàn gà theo ý thích.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về các loại gà trống, gà mái khác nhau.
- Tranh vẽ gà hoàn chỉnh.
- Bài của học sinh lớp trước.
2. Học sinh:
-Vở vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp :
- Cho học sinh hát.
2. Bài cũ.
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Kiểm tra một số bài vẽ chưa xong tuần trước.
H. Tuần trước chúng ta học bài gì?
H. Đồ vật được trang trí hình vuông và đườn diềm nhằm mục đích gì?
3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại gà.
* Mục tiêu: Giúp học sinh ghi nhớ hình ảnh về những con gà.
- Giáo viên giới thiệu một số hình có nhiều loại gà khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu.
H. Con gà gồm có các bộ phận nào cơ bản?
H. Gà trống thường có lông màu gì?
H. Mào, cánh, đuôi của con gà có hình dáng như thế nào?
H. Chân, mắt, mỏ con gà trống như thế nào so với con gà mái?
H. Tư thế, hình dáng của con gà trống như thế nào?
H. Hình dáng, đặc điểm chung của con gà mái như thế nào so với con gà trống?
H. Em thích nhất là con gà nào con gà đó có hình dáng và màu sắc ra sao?
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có các con gà khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ con gà.
* Mục tiêu: Giúp học sinhhiể cách vẽ gà một cách đơn giản.
- Giáo viên cho học sinh xem một số tranh vẽ gà, cách vẽ hình, cách vẽ màu. Giáo viên hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
- Tìm hình dáng chung của con gà trước (tìm thân đầu, đuôi, chân, cánh,... con gà).
- Tìm các chi tiết phụ như mắt, mỏ,...của con gà.
- Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình con gà.
- Chú ý đến hình dáng và tư thế khác nhau cho sinh động.
- Giáo viên cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
- Giáo viên cho học sinh xem tranh trong vở.
H. Tranh này vẽ hình ảnh gì?
H. Em có nhận xét gì về màu sắc và hình vẽ trong bài của bạn?
- Giáo viên cho học sinh vẽ bài vào phần giấy trong vở.
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn cho những học sinh yếu tìm được hình con gà to vừa phải với tờ giấy có đầy đủ các bộ phận.
- Gợi ý thêm cho những học sinh khá, giỏi tìm hình ảnh phụ cho tranh thêm phần sinh động.
- Tìm đặc điểm chung của con gà.
- Vẽ một con gà to nằm trong khung hình của tờ giấy hoặc vẽ một đàn gà có hình dáng màu sắc khác nhau.
- Vẽ đúng rõ nội dung.
- Tô màu đều và đẹp.
- Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài.
- Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
* Mục tiêu: Giúp học sinh vẽ được về đàn gà theo ý thích.
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét.
H. Bạn vẽ hình như thế nào? Đã to, rõ, cân đối chưa?
H. Em có nhận xét gì về màu trong bài của bạn?
H. Trong các bài này em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Giáo viên dựa trên bài của bạn nhận xét những mặt được, chưa được của từng bài.
- Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
* Dặn dò:
- Quan sát các con vật và chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh tìm hiểu nội dung.
- Thân, đầu, chân, đuôi,cánh, chân,...
- Có bộ lông có nhiều màu sắc rực rỡ,...
- Mào đỏ, đuôi dài, cánh khoẻ,...
-Chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng,...
- Dáng đi oai vệ,...
- Mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn,...
- Học sinh miêu tả con gà mình thích.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng.
- Tìm các chi tiết.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh vẽ bài vào vở.
- Học sinh làm bài đúng trọng tâm.
- Tìm hình.
- Tìm màu phù hợp để vẽ.
- Trưng bày bài.
- Nhận xét một số bài được chọn.
- Bạn vẽ hình to, rõ và nổi bật,...
- Màu sắc rõ ràng và đẹp.
- Chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh nghe.
HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TẬP VIẾT
BÀI: TÔ CHỮ HOA M, N
NGÀY:3-4-2014
I. Mục tiêu :
- Giúp HS biết tô chữ hoa M, N
- Viết đúng các vần, các từ ngữ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; giản đúng khoảng cách giưã các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: M, N đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
- Các vần, các từ ngữ (đặt trong khung chữ)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 4 em.
- 2 em lên bảng viết các từ: kì diệu, yêu đời.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết).
d. Thực hành :
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
3. Củng cố :
- Hỏi lại nội bài viết.
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ M, N
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 2 học sinh viết trên bảng
- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa M, N trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
- Viết không trung.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GIÁO VIÊN
File đính kèm:
- Lop 1 - t29.doc