Kế hoạch bài dạy tuần 24- Tô Thị Hồng

Thứ tự các từ cần điền :

a) Bếp rơm củi

b) Để đặt nồi dược chắc chắn

c) Vì bếp là nơi có lửa âm ,thức ăn ,gia đìnhquây quần

d) Vì bếp là nơi được ở bên mẹ được sưởi ấm ,ăn ngon

e) cột kèo , mái rạ

 

a) Mẹ vén nắm rơm ,trở cho cơm chín .Ai làm gì?

b) Cột kẻo ,mái rạ đen bóng màu bồ hong .Ai theế nào?

Bếp là nơi chim sẻ bay về sưởi lửa . Ai là gì?

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 24- Tô Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, một số vật để ném như bóng cao su hoặc bóng da nhồi cát, mẩu gỗ, tíu bọc cát. ... Kẻ vạch giới hạn, cách vạch giới hạn về phía trước 3 – 6m, vẽ các vòng tròn đồng tâm để làm đích hoặc dùng các vật khác làm đích. Chuẩn bị 2 em một dây nhảy. III . Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do. -Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. -Trò chơi “Kết bạn”: 1-2 phút. Phần cơ bản: -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 10-12p. +Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt. +Trong khi tập, GV có thể tăng yêu cầu cho những em khá trở lên trong thời gian qui định (có số lần nhảy nhiều hơn) để các em tăng nhanh tốc độ nhảy. VD: Như tính số lần nhảy trong 1 – 2 phút hoặc cũng có thể yêu cầu số lần nhảy là 15 – 40 lần (xem phải nhảy trong bao nhiêu lượt nhảy, hay trong thời gian bao lâu,...) * Chơi trò chơi “Ném trúng đích”: 8 -10 phút. -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trứơc khi tập GV cần cho HS khơi động kĩ các khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho chơi thử 1 lần, sau đó GV HD thêm những trường hợp phạm qui để HS nắm được luật chơi, rồi mới chơi chính thức. -GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV có thể HD thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Khi tổ chức cho HS chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em. Không tổ chức đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần. Phần kết thúc: -Đi thường theo nhịp vổ tay, hát : 1 phút -GV cùng HS hệ thống bài :1 phút. -GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện bài tập nhảy dây chụm hai chân. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, … -Chạy châm theo YC của GV. -Tham gia trò chơi “Kết bạn” một cách tích cực. -Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp. -HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện. Tổ 1: ó ó ó ó ó ó ó ó J Tổ 2: ó ó ó ó ó ó ó ó J ...... +Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV. Với hình thức thi đua. -Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt. -1 tổ thực hiện theo YC của GV. -HS tham gia chơi tích cực.\ -HS khởi động theo yêu cầu của GV, lớp trưởng HD cho cả lớp khởi động. +Cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. -Hát 1 bài. -Nhắc lại ND bài học. -Lắng nghe và ghi nhận. ___________TẬP ĐỌC MẶT TRỜI MỌC Ở ĐẰNG ... TÂY ! I/ Mục tiêu: Đọc trọn cả bài. Đọc đúng tên nhà thơ Pu-skin, đọc đúng các từ t khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: ngộ nghĩnh, hãnh diện, ứng tác, thuở nhỏ, nhĩ mãi, ngơ ngác, ...... Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đọc đoạn văn xuôi. Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài. Hiểu: Bài thơ ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin. II/ Chuẩn bị: Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, ảnh hoặc bức vẽ Pu-skin (nếu có), bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Đối đáp với vua. -Hỏi: Cao Bá Quát có mong muốn gì? -Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Trong truyện Đối đáp vơi vua các em đã biết tài ứng xử đối với nhà thơ Việt Nam Cao Bá Quát thuở nhỏ. Hôm nay, qua câu chuyện Mặt trời mọc ở đằng ...tây! các em sẽ biết một thiên tài của nước Nga đó là Pu-skin. Ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, ông đã bộc lộ tài năng thơ ca. Ghi tựa. b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. GV chia bài làm 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu đến phía mặt trời mọc. +Đoạn 2: Tiếp đến ngủ nữa đây? +Đoạn 3: Còn lại. - YC 3 HS nối tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. -Cho HS đặt câu với từ: ngộ nghĩnh, hãnh diện. - YC 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - YC HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS đọc đồng thanh bài cả bài. c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. +Đoạn 1: Gọi HS đọc. +Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào? +Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí? +Đoạn 2: Gọi HS đọc. + Pu-skin đã chữa thơ giúp bạn như thế nào? +Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí? GV chốt: Pu-skin đã rất sáng tạo khi làm thêm 3 câu thơ. Nhờ vậy, câu thơ đầu của người bạn làm không còn vô lí nữa vì: Việc mặt trời mọc ở đằng tây được coi là một chuyện lạ làm mọi người phải xôn xao, ngơ ngác,... d/ Luyện đọc lại: - GV chọn đọc một đoạn. -HD lại cách đọc ở các đoạn. -Cho HS thi đọc bài. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Bài thơ ca ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học. Giáo dục tư tưởng. - Về nhà học thuộc 4 dòng thơ trong bài và kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị tốt cho bài học sau. - 3 HS lên bảng thực hiện YC. -HS đọc bài và trả lới câu hỏi: -Muốn nhìn rõ mặt vua. -Vua thấy Cáo Bá Quát nói mình là học trò. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -Theo dõi GV đọc. -HS đọc đúng các từ khó.(Mục tiêu) -Mỗi HS đọc một câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV. -HS đánh dấu đoạn bằng bút chì vào SGK. -3 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp. VD: Thầy giáo bão Pu-skin tìm cách bào chữa cho bạn.// Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp:// .....Thiên hạ ngạc nhiên / chuyện lạ này,/ Ngơ ngác nhìn nhau / và tự hỏi:// “Thức dậy hay là ngủ nữa đây?”// - 1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo. -HS đặt câu. -3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK. - Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK -1 HS đọc đoạn 1. +Trong một giờ văn, thầy giáo bảo 1 HS làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. +Câu thơ nói mặt trời mọc ở đằng tây (vô lí) vì mặt trời mọc ở đằng đông và lặn ở đằng tây. -1 HS đọc đoạn 2. + Pu-skin đã đọc tiếp 3 câu thơ khác để cùng với câu thơ của bạn hợp thành một bài thơ hoàn chỉnh. + HS thảo luận theo nhóm đôi và phát biểu ý kiến riêng của nhóm mình. -Lắng nghe. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS lắng nghe. - 3 HS thi đọc nối tiếp 3 đoạn. 2 HS thi đọc cả bài. Nhận xét, chọn bạn đọc hay. -Bài thơ ca ngợi tài ứng tác thơ của nhà thơ Pu-skin. - Lắng nghe ghi nhận. THỂ DỤC ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I . Mục tiêu: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II . Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị còi, các dụng cụ như tiết 47. III . Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. YC HS khởi động. -Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập: 1 phút. -Tập bài thể dục PTC:1-3 phút. -Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”:1phút. Phần cơ bản: -Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: 10-12p. +Cả lớp thực hiện dưới sự HD của GV hoặc cán sự lớp theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt. +Từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần. Có thể nhảy dây có và không có bước đệm đều được. GV bao quát chung và nhắc giữ gìn trật tự kỉ luật. +Các tổ cử 2 – 3 bạn lên thi với các tổ khác, tổ nào nhảy được nhiều lần nhất trong một lượt nhảy thì tổ đó thắng và được biểu dương. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, … -Lớp thực hiện chạy theo yêu cầu của GV. -Tập bài thể dục PTC 1 lần. -Tham gia trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” một cách tích cực. -Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của cán sự lớp. -HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện. Tổ 1: ó ó ó ó ó ó ó ó J Tổ 2: ó ó ó ó ó ó ó ó J +Lắng nghe sau đó ôn luyện theo HD của GV. Với hình thức thi đua. -Nhận xét tuyên dương tổ thực hiện tốt. -Các tổ cử đại diện lên thi theo YC của GV. -Chơi trò chơi “Nem trúng đích.”: 8 - 10 phút. -HS tham gia chơi tích cực. -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Trứơc khi tập GV cần cho HS khơi động kĩ các khớp cổ tay, cánh tay. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho chơi thử 1 lần, sau đó GV HD thêm những trường hợp phạm qui để HS nắm được luật chơi, rồi mới chơi chính thức. -GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV có thể HD thêm cách chơi tuỳ theo dụng cụ để ném và đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Khi tổ chức cho HS chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em. Không tổ chức đứng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần. Khuyến khích thi đua giữa các tổ. -Chú ý: GV cững có thể tự tạo đích khác như các xô (xô đựng nước), bồ giấy, vòng thép, với đường kính 20 – 30cm. Chia lớp thành các tổ, đứng sau vạch giới hạn, trước mỗi tổ đặt 1 đích, lần lượt từng em ném, tổ nào ném được nhiều lần vào đích, tổ đó được khen thưởng. Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ vổ tay, há: 1 phút -GV cùng HS hệ thống bài:1 phút. -Nhận xét gời học. -GV giao bài tập về nhà: Ôn luyện lại nhảy dây kiểu chụm chân. -Hát 1 bài. -Nhắc lại ND bài học. -Lắng nghe và ghi nhận. ______________________________

File đính kèm:

  • docTUAN 24.doc
Giáo án liên quan