I/ MỤC TIÊU :
-Kiến thức :- Biết thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần
không liền nhau).
-Kĩ năng : - Ap dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán
liên quan
-Thái độ : -Trình bày sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.
Học sinh : Vở bài tập.
45 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 23 - Lớp 3B Trường Tiểu Học Bình Chánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình 1 trang 88 SGK lên bảng, yêu cầu HS quan sát và giới thiệu đây là hình minh hoạc quát trình quang hợp và hô hấp của cây.
+Yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ và thảo luận trả lời câu hỏi.
1/Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
2/Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp?
3/Khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
4/Qúa trình hô hấp diễn ra khi nào?
5/Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?
6/Khi hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
7/Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
*GV khẳng định: Lá cây có 3 chức năng chính là: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
Hoạt động 2: Ích lợi của lá cây
Mục tiêu: Biết lợi ích của lá cây đối với đời sống con người.
Cách tiến hành: ( 10 phút, tranh )
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+Các nhóm quan sát từ hình 2 đến hình 7 SGK thảo luận để trả lời câu hỏi: Trong hình lá cây được dùng để làm gì?
-Làm việc cả lớp
+Yêu cầu từng HS ở từng nhóm lên báo cáo từng tranh.
+Yêu cầu HS nêu ích lợi của lá cây mà em biết.
*GV khẳng định: Lá cây có rất nhiều ích lợi. Trong đó rất nhiều loại lá cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật.
Hoạt động 3: Trò chơi: Rễ cây này dùng để làm gì?
(5 phút)
-GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
-Tổng kết trò chơi: tuyên dương những HS trả lời nhanh, đúng.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (5 phút)
-GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS chưa chú ý.
* Nhận xét tiết học
* Dặn dò - Làm bài vào vở bài tập .
Chuẩn bị: Bài 45
- Hát
-2 đến 3 HS trả lời
-HS quan sát hình theo yêu cầu của GV.
-Tiến hành thảo luận nhóm và rút ra câu trả lời.
+Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời.
+Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
+Khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí các – bô – níc và thải ra khí ô-xi.
+Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm.
+Lá cây là bộ phận chủ yếu tiến hành quá trình hô hấp.
+Khi hô hấp, lá cây hấp thụ ô-xi và thải ra khí các- bô-níc và hơi nước.
+Lá cây còn làm nhiệm vụ thoát hơi nước.
-HS cử 3 đại diện lên báo cáo về quá trình quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
-HS làm việc theo nhóm
-Quan sát và trả lời câu hỏi
-2 đến 3 HS trả lời
-Lá cây được dùng làm thức ăn cho người và động vật…
-Các nhóm cử đại diện lên bảng chỉ các loại rễ cây trong tranh.
-HS lắng nghe.
-2 đến 3 HS trả lời: Rễ của một số loại cây có thể dùng làm thức ăn cho người, cho động vật, hoặc làm thuốc chữa bệnh.
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Nhận xét qua bài dạy :
Giáo viên
Học sinh :
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn: MĨ THUẬT
Bài 23 : VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC.
MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS tập quan sát, nhận xét hình dạng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
Kĩ năng: Vẽ được hình cái bình đựng nước.
Thái độ: HS thêm yêu thích giờ tập vẽ.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Một số cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau, một vài bài vẽ của
HS năm trước.
Học sinh:. Vở tập vẽ, màu vẽ ...
III . CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút)
2. BÀI CŨ: (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập 3. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài:
GV giới thiệu một số tranh ảnh hoặc 1 số bình đựng nước đã chuẩn bị sẵn.
- GV ghi tựa bài lên bảng: Vẽ cái bình đựng nước.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Mục tiêu: HS tập quan sát, nhận xét hình dạng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
Cách tiến hành: (05 phút, bình đựng nước, tranh).
-GV giới thiệu một vài bình mẫu đựng nước, gợi ý để HS nhận biết:
+Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
+Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau:
-Có kiểu cao, có kiểu thấp.
-Kiểu thân thẳng, kiểu thân cong.
-kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau…
+Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, thuỷ tinh…
+Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú.
-GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước.
Mục tiêu: Biết cách vẽ cái bình đựng nước.
Cách tiến hành: ( 10 phút, bình đựng nước)
-GV giới thiệu hình minh hoạ hoặc vẽ phác hình minh hoạ lên bảng, đồng thời chỉ ra ở mẫu để HS rõ cách vẽ.
+Ước lượng chiều cao , chiều ngang.
+Vẽ khung hình vừa với khổ giấy trong vở tập vẽ.
+Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
+Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt cho giống mẫu.
+Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ chi tiết sau.
-Tìm màu vẽ: màu nền và màu hoạ tiết của cái bình.
Hoạt động 3 : Thực hành:
Mục tiêu: Vẽ được cái bình đựng nước.
Cách tiến hành: (15 phút, vở tập vẽ )
-GV yêu cầu HS tự vẽ cái bình đựng nước vào vở tập vẽ.
-Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn quan sát , hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá
Mục tiêu: Biết đánh giá , nhận xét về bài vẽ của các bạn.
Cách tiến hành: (05 phút)
-GV chọn một số bài vẽ đẹp và nhận xét.
- GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên , khen ngợi HS tích cực học tập.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 2’)* Dặn dò: Sưu tầm tranh vẽ các loại.
-Quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật.
-HS quan sát bình đựng nước và nhận xét.
-HS quan sát cách vẽ cảu GV.
-HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
- Nhận xét bài vẽ của bạn.
Nhận xét qua bài dạy :
Giáo viên
Học sinh :
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn: THỦ CÔNG
Bài : ĐAN NONG MỐT (Tiết 2).
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết cách đan .
Kĩ năng: Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ:Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được các
nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh qui trình đan nong mốt, các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán…
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KHỞØI ĐỘNG: ( 2 Phút)
2. BÀI CŨ: (5 phút )
- Kiểm tra đồ dùng học tập 3. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài:
Trong tiết học này các con sẽ tập đan nong đôi.
+ GV ghi tựa bài lên bảng: Đan nong đôi.
Hoạt động 1: HS thực hành đan nong đôi .
Mục tiêu: Biết cách đan nong đôi.
Cách tiến hành: ( 25 phút, giấy màu )
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đôi.
-GV nhận xét và hệ thống đan:
+Bước 1: Cắt , kẻ các nan.
+Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa (Theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan, nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc ).
+Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
-Sau khi HS hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho HS thực hành. Trong khi HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. GV nhận xét, khen ngợi các bài làm đẹp, động viên những HS có sản phẩm chưa đẹp để tiết sau tốt hơn.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 5 phút)* Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
Chuẩn bị: Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau mang giấy thủ công, thước kẻ , bút chì, leo1d9e63 học bài “Đan hoa chữ thập đơn” (tiết 1)
- Hát
- 2 HS nhắc lại tên bài.
+ HS nhắc lại cách đan.
-HS thực hành.
-HS trưng bày sản phẩm.
Nhận xét qua bài dạy :
Giáo viên
Học sinh :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
TUẦN : 23 - LỚP 33.
(Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm )
Chủ đề:
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ hai
/ /
Chào cờ
Toán
111
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.(TT)
Bộ đddh
Đạo đức
21
Tôn trọng khách nước ngoài (Tiết 1)
Tranh
Tập đọc
89
Nhà ảo thuật.
Tranh
Tập đọc-KC
90
Nhà ảo thuật.
Tranh
Thứ ba
/ /
Tập đọc
91
Em vẽ Bác Hồ.
Tranh
Toán
112
Luyện tập
Bộ đddh.
Chính tả
43
Nghe - viết: Nghe nhạc.
Bảng phụ
Mỹ thuật
23
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước.
Tranh
LT T Việt
Thứ tư
/ /
TN – XH
41
Rễ cây.
Tranh
Tập đọc
92
Chương trình xiếc đặc sắc.
Tranh
L. từ & câu
23
Nhân hoá: Ôn cách đặt và TLCH Như thế nào?
Tranh
Toán
113
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Bảng phụ
Thứ năm
/ /
Hát
23
Ôn hai bài hát đã học.
Toán
114
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (TT).
Bảng phụ
Chính tả
44
Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
Bảng phụ
Tập viết
23
Ôn chữ hoa : Q.
Chữ mẫu
Thủ công
23
Đan nong đôi . (tiết 2)
Thứ sáu
/ /
Toán
115
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Lịch
Thể dục
23
Trò chơi chuển bóng tiếp sức.
TN - XH
42
Rễ cây (Tiếp theo)
Tranh
TL Văn
23
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
Tranh
SHTT
Kiểm điểm tuần 23.
Ngày 21 tháng 02 năm 2005.
BAN GIÁM HIỆU KHỐI TRƯỞNG GVPT LỚP
Bùi Thị Thanh Xuân
KẾ HOẠCH TUẦN 23 - LỚP 33
a&b
Thực hiện trương trình tuần:
+ Rèn chữ:
+ Rèn toán:
+ Rèn tiếng việt:
+ Kiểm tra thường xuyên:
+ Công tác khác:
File đính kèm:
- BAI SOAN TUAN 23.doc