Kế hoạch bài dạy tuần 22- Tô Thị Hồng

Bài cũ: Gọi học sinh nêu lại từ đã điền ở tiết trước

GV nhận xét

Bài mới: Bếp

Bài 1 :

Gọi 3 em đọc lại bài

GV nhận xét

Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu

GV hướng dẫn sửa bài

HS đổi vở kiểm tra

Gv nhẫn xét tiết học

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 22- Tô Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấm, dấu phẩy . HS viết được các từ dễ sai lỗi chính tả trong bài chính tả Một nhà thông thái . II. Đồ dùng: SGK III. Các hoạt động lên lớp : 1 / GV đọc mẫu : Gv đọc mẫu bài Nhà bác học và bà cụ 2/ HS luyện đọc : - hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó phát âm . - Yêu cầu HS luyện đọc theo từng đoạn nối tiếp nhau, nhận xét và hướng dẫn HS đọc đúng. 3/ Luyện viết đúng : Gv yêu cầu HS luyện viết các từ khó trong bài chính tả Một nhà thông thái . 4/ Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học .Về nhà luyện đọc các bài tập đọc đã học . ------------------------------------------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần : Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua : - Về nề nếp :………………………………………………………………. … .. . ……………………………………………………………………………………. -Về học tập :…………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………. - Về vệ sinh :………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………. - Trật tự : ………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… - Giờ giấc :……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… II/ Kế hoạch tuần 23: Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Nghỉ Tết Nguyên Đán từ ngày 29/01 dến hết ngày 13/02/2011 . HS ghi lịch báo giảng tuần 23 (14/02/2011 – 18/02/2011) Chú ý một số học sinh còn yếu hai môn Tóan và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Ghi vở báo bài đầy đủ, rèn chữ viết cho HS . HS thực hiện tốt việc vệ sinh , đảm bảo an toàn thân thể . Ban giám hiệu Khối trưởng Người soạn Nguyễn Thị Lợi Tô Thị Hồng ĐẠO ĐỨC GIAO TIẾP VỚI KHÁCH NƯỚC NGOÀI ( Tiết 2) I/MỤC TIU : Nêu được một số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong một số trường hợp đơn giản . II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : VBT Đạo Đức 3. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bi cũ -Kiểm tra bi học ở tiết 1. -Nhận xt chung. 2. Tìm hiểu hnh vi lịch sự với người nước ngoài -Yu cầu HS cc nhĩm phải thảo luận theo nhĩm 4 kể về hành vi lịch sự, tôn trọng với khách nước ngoài mà em biết, em có nhận xét gì về hnh vi đó. -Nhận xt cu trả lời của cc nhĩm . 3. Đánh giá hành vi -Giáo viên đưa ra tình huống, cả lớp theo di, sau đó cho học sinh thảo luận theo nhóm để xử lí tình huống gip học sinh nhận xt cc hnh vi ứng xử với khch nước ngoài. -Giáo viên nhận xét, đóng góp ý kiến cho cch giải quyết của từng nhĩm. -Giáo viên chốt nội dung. Tuyên dương nhóm có cách ứng xử tình huống tốt. *Giúp đỡ khách nước ngoài là việc làm phù hợp với bản thân , thể hiện tính văn minh, lịch sự v tỏ lịng mến khch ta nn lm. 4.xử lí tình huống -Hướng dẫn HS xử lí tình huống SGk . -Gio vin kết luận 5.Củng cố, dặn dị - Hỏi : Ta phải có thái độ như thế nào khi gặp khách nước ngoài? -Gio vin nhận xt chung tiết học. -3 học sinh ln bảng -Học sinh thảo luận nhĩm . -Mỗi nhĩm trình by, cc nhĩm khc nhận xt, bổ sung. -Đại diện nhóm cử 3 bạn lên bảng thể hiện . -Lớp nhận xt, tuyên dương. -Thi đua giữa các nhóm. -Học sinh theo di nu cu hỏi nhận xt, đánh giá . -HS lắng nghe. -Học sinh thảo luận theo nhĩm nu cch ứng xử tình huống, bo co. -Nhận xt, bổ sung m nhạc ÔN TẬP : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI ÁNH TRĂNG I. Mục tiu : Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ họa . II. Đồ dùng dạy – học : GV : Bảng lớp . HS : SGK m nhạc. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ơn bi ht cũ -Yêu cầu 5 HS hát trước lớp . -GV nhận xt . 2. GV hướng dẫn ôn tập - GV ht mẫu cả bi . - GV hướng dẫn HS hát từng câu . 3. Giới thiệu khĩa Son . -GV hướng dẫn từng câu . -HS ht cả bi . - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hát hay. 4. Củng cố -Dặn dị -học thuộc lời bi ht. Chuẩn bị bi sau . -Nhận xt tiết học . - HS ht tập thể , c nhn .. -HS nghe. -HS đọc lời bài hát . -Hs cả lớp, ht c nhn . -HS nghe . -HS tập biễu diễn bi ht . TẬP ĐỌC: CHIẾC MÁY BƠM I/Yêu cầu: Đọc trôi chảy cả bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm biểu lộ thái độ cảm phục, ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu và các cụm từ. Đọc đúng các từ tên riêng nước ngoài và các tiếng dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới:Tính tới tính lui, đinh vít.. Hiểu nội dung bài:Bài văn là ca ngợi Ác –si – mét, nhà bác học Ác - si -mét biết cảm thông với lao động vất vả.Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù Ác - si -mét đã phát minh ra chiếc máy bơm. II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu cần rèn đọc. Tranh minh hoạ bài dạy. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: -Kiểm tra thuộc lòng bài “ Cái cầu” + TLCH -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3.Bài mới: a.Gtb: liên hệ lại chủ điểm, giới thiệu ghi tựa “Chiếc máy bơm” b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần 1: Hướng dẫn học sinh giọng đọc: nhẹ nhàng tình cảm biểu lộ thái độ cảm phục, ngắt nghỉ đúng hơi sau các dấu câu và các cụm từ. -Giảng thêm về nhà bác học Ác - si -mét. -Xác định số câu: y/c học sinh đọc câu + kết hợp sửa sai theo phương ngữ. Hướng dẫn đọc câu dài: -Đọc đoạn: + Kết hợp giải nghĩa từ khó, từ ngữ mới trong bài. ðTính tới tính lui: ðĐinh vít: -Đọc thi đua theo nhóm. -Đọc nhóm đôi, trao đổi cách đọc theo dõi đúng, sai. -Hai nhóm thi đua đọc đoạn. -Đọc đồng thanh: c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Đọc thầm đoạn 1: ?Nông dân tưới nước cho ruộng nương vất vả như thế nào ? -Chuyển ý:Đọc và tìm hiểu đoạn 2: -Ác - si -mét nghĩ gì khi thấy cảnh tượng đó? -Hãy tả chiếc máy bơm của Ác - si -mét ? -Chuyển ý đọc đoạn cuối. -Đến nay chiếc máy bơm cổ xưa của Ác - si -mét còn sử dụng như thế nào ? -Nhờ đâu chiếc máy bơm được ra đời? -Em có nhận thấy giữa hai nhà bác học Ê-đi-xơn và Ác - si -mét có gì giống nhau? *Giáo viên chốt lại nội dung: Sự say mê khoa học và tính sáng tạo Ác - si -mét đã chế tạo ra chiếc máy bơm giúp cho người nông dân đỡ vất vả hơn. *Luyện đọc lại: -1 học sinh khá đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. 4.Củng cố: ? Tìm các câu văn có hình ảnh so sánh có trong bài? -GDTT: Yêu lao động, say mê tìm tòi học tập. 5.Dặn dò – Nhận xét: -Giáo viên nhận xét chung tiết học -4 học sin. -Nhắc tựa. -Lắng nghe lời HD của GV. -Mỗi học sinh đọc từng câu nối tiếp đến hết ( 2 lượt) -1 học sinh đọc 1 đọan (2 lượt). -3 học sinh đọc. -1 học sinh đọc 1 đoạn – kết hợp giải nghĩa. -Học sinh đọc lại 2 lượt -Chọn nhóm, chọn đọan -Nhóm đôi, theo dõi lẫn nhau. -Nhóm 2 và nhóm 4 thi đua -Cả lớp một lần -1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. …múc nước từ dưới ruộng thấp, rồi vác lên trên nương cao… -1 HS đọc đoạn 2. -Nghĩ ra việc chế tạo ra chiếc máy bơm. -Là một đường ống…… -1 HS đọc đoạn cuối. -Vần còn sử dụng …đinh vít… là con cháu của chiếc máy bơm. -Sự say mê lao động … -Học sinh trả lời tự do. -Thương người ham tìm tòi, chế tạo các loại máy phục vụ con người. -Thi đua 4 nhóm. -Về nhà thực hiện các câu hỏi sgk và luyện đọc nhiều lần. -Đọc bài nhiều lần – TLCH -Xem trước bài “Nhà ảo thuật” Thứ năm ngày tháng năm 2006 THỂ DỤC: BÀI 44 ÔN NHẢY DÂY –TRÒ CHƠI LÒ CÒ TIẾP SỨC I/ Yêu cầu: Tiếp tục ôn tập nhảy dâykiểu chụm 2 chân.Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác.. Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật II/ Chuẩn bị: Địa điểm + còi. Sân trương dọn vệ sinh sạch sẽ. III/ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/KTBC: 3/ Bài mới: a.GT: Phần mở đầu -Giáo viên tập trung học sinh thành 4 hàng dọc, sau đó cho học sinh quay traí, quay phải. -Giáo viên phổ biến tổ chức học sinh giậm chân tại chổ vỗ tay theo nhịp bài hát. -Chơi trò chơi “Chim bay-cò bay” -Giáo viên nhận xét -Phân công tổ nhóm luyện tập b.Phần cơ bản: Cho học sinh ôn tập hợp hàng nhảy dây kiểu chụm 2 chân –cho học sinh đứng tại chổ chao dây và quay dây, và chụm 2 chân để bật nhảy nhẹ nhàng. -Thực hiện đua ai nhảy được nhiều lần dây trong cùng 1 thời gian. -Ôn đi đều: khoảng 20 m Chú ý cách đánh tay và chân của học sinh ( 2-3 lần) -Chơi lò cò tiếp sức: -Chơi theo đội hình hàng dọc (giáo viên chuẩn 1 còi và4 cờ xí). Nhắc nhở học sinh chú ý trong khi học tập đề phòng chấn thương. -Dựa vào tình huống giáo viên + học sinh tham gia. Đội nào thực hiện nhanh nhất sẽ được những bông hoa điểm thưởng.( lấy cờ xí nhiều và nhanh) Phần kết thúc: -Tập hợp lớp. -Giáo viên và học sinh cùng hệ thống lại bà. -Nhận xét tiết học . 5 phút 2 phút 15 phút 5 phút 7phút 5-7 phút 5 phút -HS khởi động cổ tay, cổ chân,…. -Tổ trưởng điều khiển tập bài thể dục chung của lớp 2 (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. Sau đó cho học sinh khởi động các khớp tay, chân. -HS tham gia chơi tích cực. -Cả lớp cùng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Sau đó t/c cho học sinh ôn theo nhóm và cùng thi đua thực hiện -Các nhóm nhận xét, tuyên dương. -Học sinh thực hiện đi đều theo hàng dọc. -Học sinh đi theo đội hình hàng dọc dưới sự điều khiển của giáo viên. -Đội hình vòng tròn. -Nghe và làm theo hiệu lệnh -Về nhà luyện tập nhảy dây chụm 2 chân. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc. -Hệ thống lại bài học với GV. -Lắng nghe GV nhận xét. SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt. Về học tập: Có tiên bộ, đa số các em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn. ______________________________________________

File đính kèm:

  • doctuần 22 , h.doc
Giáo án liên quan