Kế hoạch bài dạy Tuần 22 - Lớp 3B Trường Tiểu Học Bình Chánh

I/ MỤC TIÊU :

-Kiến thức :- Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.

-Kĩ năng : - Củng cố kĩ năng xem lịch (Tờ lịch tháng, lịch năm).

-Thái độ : -Trình bày sạch đẹp.

II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.

Học sinh : Vở bài tập.

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 979 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 22 - Lớp 3B Trường Tiểu Học Bình Chánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vững hơn rễ chùm. * Nhận xét tiết học * Dặn dò – Hoàn thành bài vào VBT. * Chuẩn bị: Bài 44: Rễ cây (tiếp theo). - Hát - 1 đến 2 HS lần lượt lên bảng. -3 đến 4 HS trả lời. - 2 HS nhắc lại tựa bài -Chia thành nhóm nhỏ + Nhận đồ dùng học tập *Thảo luận để thấy: -Một cây có một rễ chính to và dài, xung quanh rễ nó đâm ra nhiều rễ con. -Một cây có rễ mọc đều từ gốc tạo thành chùm -HS quan sát, đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -HS để cây ra trước mặt và quan sát rễ cây. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo. -HS thảo luận cặp đôi để trả lời. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tuần 22 ) Bài 44 : RỄ CÂY (Tiếp theo). I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Giúp HS biết: Chức năng, ích lợi của rễ cây và nêu được các chức năng, ích lợi đó. - Kĩ năng : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây. - Thái độ:-Có ý thức và hành vi đúng bảo vệ cây cối trong thiên nhiên. II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Các hình trong SGK, bảng phụ, bút viết cho HS. -Học sinh :Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút) 2. BÀI CŨ: (5 phút) THÂN CÂY - GV yêu cầu HS kể tên các loại rễ cây và lấy ví dụ. -Yêu cầu HS nêu đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - GV nhận xét. 3. BÀI MỚI: Rễ cây (Tiếp theo) Hoạt động 1:Vai trò của rễ cây. Mục tiêu: Hiểu được lợi ích của rễ đối với cây. Cách tiến hành: ( 15 phút, tranh) -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. +Yêu cầu HS chia thành các nhóm. +Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi (GV ghi các câu hỏi lên bảng phụ) 1/Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian, cây sẽ ra sao? 2/Cắt một cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây sẽ ra sao? 3/Hãy cho biết tại sao trong những trường hợp đó cây lại héo khô dần và chết ? -GV tổ chức hoạt động cho cả lớp. +Yêu cầu đại diện của các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình *Các em thấy rễ cây có vai trò gì đối với sự sống của cây? *Kết luận: Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây. Hoạt động 2: Ích lợi của rễ cây đối với đời sống của con người. Mục tiêu:Hiểu lợi ích của rễ đối với đối với đời sống con người. Cách tiến hành: ( 15 phút , tranh ) -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp. -GV nêu yêu cầu: Hãy cùng quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và cho biết. +Hình chụp cây gì? +Cây đó có loại rễ gì? +Rễ cây đó có tác dụng gì? -GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. -Nhận xét các câu trả lời của HS. * Rễ của một số loại cây có thể dùng làm gì? Hoạt động 3: Trò chơi: Rễ cây này dùng để làm gì? -GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho HS chơi. -Tổng kết trò chơi: tuyên dương những HS trả lời nhanh, đúng. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (5 phút) -GV tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS chưa chú ý. * Nhận xét tiết học * Dặn dò - Làm bài vào vở bài tập . Chuẩn bị: Bài 45 - Hát -2 đến 3 HS nêu các loại rễ cây. Với mỗi loại lấy 1 ví dụ. -HS chia thành các nhóm. -Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian, cây sẽ héo khô dần. - Cắt cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây sẽ không sống được, sẽ héo dần và chết. - Vì cây thiếu chất dinh dưỡng. Vì cây mất gốc, không có rễ. -Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. +2 đến 3 HS nêu ý kiến. -2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Các nhóm cử đại diện lên bảng chỉ các loại rễ cây trong tranh. -HS lắng nghe. -2 đến 3 HS trả lời: Rễ của một số loại cây có thể dùng làm thức ăn cho người, cho động vật, hoặc làm thuốc chữa bệnh. -Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: MĨ THUẬT Bài 22 : VẼ TRANG TRÍ VỄ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU. MỤC TIÊU Kiến thức: HS làm quen với kiểu chữ nét đều. Biết cách vẽ màu vào dòng chữ. Kĩ năng: Vẽ màu hoàn chỉnh vào dòng chữ nét đều. Thái độ: HS thêm yêu thích giờ tập vẽ. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Một số dòng chữ nét đều, bảng mẫu chữ nét đều, BT của HS năm trước. Học sinh:. Vở tập vẽ, màu ... III . CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHỞØI ĐỘNG: (2 phút) 2. BÀI CŨ: (3 phút) - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số mẫu chữ nét đều. - GV ghi tựa bài lên bảng: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Mục tiêu: HS làm quen với kiểu chữ nét đều Cách tiến hành: (05 phút, chữ mẫu ). -GV cho HS quan sát các chữ mẫu và thảo luận theo các câu hỏi: +Nét của chữ mẫu to hay nhỏ? Dộ rộng của các chữ có bằng nhau không? +Ngoài chữ mẫu ra có vẽ thêm hình trang trí không? *GV kết luận: -Các nét của chữ đều bằng nhau, dù nét to hay nhỏ, rộng hay hẹp. -Trong một dòng chữ, có thể vẽ một hoặc hai màu, có màu nền hoặc không có màu nền. Hoạt động 2 : Cách vẽ màu vào dòng chữ. Mục tiêu: Biết cách vẽ màu vào dòng chữ. Cách tiến hành: (05 phút, chữ mẫu) -GV nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết: +Tên dòng chữ. +Các con chữ, kiểu chữ… -GV gợi ý HS tìm màu và cách vẽ màu: +Chọn màu theo ýthích (nên vẽ màu chữ đậm, nền nhạt và ngược lại ) +Vẽ màu chữ trước, màu sát nét chữ. +vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. +Màu của dòng chữ phải đều. Hoạt động 3 : Thực hành. Mục tiêu: Tô đựơc màu vào chữ mẫu. Cách tiến hành: (15 phút, màu, vở tập vẽ) -GV yêu cầu HS tự vẽ màu theo ý thích vào chữ mẫu. -Trong khi HS làm bài GV đến từng bàn quan sát , hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá Mục tiêu: Biết đánh giá , nhận xét về bài vẽ của các bạn. Cách tiến hành: (05 phút) -GV chọn một số bài vẽ đẹp và nhận xét. - GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên , khen ngợi HS tích cực học tập. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: * Dặn dò: Hoàn thành bài vẽ của mình vào vở vẽ. -Sưu tầm những dòng chữ nét đều có màu , cắt và dán vào giấy. -Quan sát cái bình đựng nước. +Nét các chữ đều bằng nhau. +Có thể vẽ được một số hình cho sinh động… -HS tự vẽ màu vào vở tập vẽ. -Nhận xét bài vẽ của các bạn. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh : KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày tháng năm Môn: THỦ CÔNG Bài : ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1 ). I/ MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết cách đan nong đôi . Kĩ năng: Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ:Yêu thích các sản phẩm đan nan. II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh qui trình đan nong mốt, các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KHỞØI ĐỘNG: ( 2 Phút) 2. BÀI CŨ: (5 phút ) - Kiểm tra đồ dùng học tập 3. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: Trong tiết học này các con sẽ tập đan nong đôi. + GV ghi tựa bài lên bảng: Đan nong đôi. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu: Biết cách đan nong đôi. Cách tiến hành: ( 05 phút, nong đôi đan sẵn ) GV giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. -GV gợi ý để HS nhận xét. So sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi. -GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu. Mục tiêu: nắm được cách đan nong đôi. Cách tiến hành: ( 10 phút, giấy màu, kéo…) Bước 1: Kẻ , cắt nan đan. -Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông cạnh 9 ô, sau đó cắt thành 9 nan dọc như ở hình vẽ. -Cắt 7 nan ngang và 4 nan để nẹp tấm nan đã đan xong. Bước 2 : Đan nong đôi. - Cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai nan ngang liền kề. -Cách đan nong đôi: +Đan nan ngang thứ nhất: Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan 2,3,6,7 và luồn nan thứ nhất vào. Dồn nan ngang khít vào đường nối liền các nan dọc. +Đan nan ngang thứ hai : Nhấc các nan 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít vào nan thứ nhất. +Đan nan ngang thứ ba : Ngược với đan nan thứ nhất . +Đan nan ngang thứ tư : Ngược với đan nan thứ hai . +Đan nan ngang thứ năm: giống với đan nan thứ nhất . +Đan nan ngang thứ sáu : giống với đan nan thứ hai. +Đan nan ngang thứ bảy : giống với đan nan thứ ba. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm nan. -Dùng 4 nan còn lại dán thẽo cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm mẫu. -GV cho HS kẻ , cắt các tấn đan bằng giấy bìa cứng. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 5 phút) * Nhận xét tiết học * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau thực hành đan nong đôi (tiết 2). - Hát -HS quan sát, nhận xét. Nhận xét qua bài dạy : Giáo viên Học sinh :

File đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 22.doc
Giáo án liên quan