I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc: Củng cố rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát tiến tới đọc hay và củng cố nội dung bài tập đọc: Người mẹ.
2. Toán: Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán.
3. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
164 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt & Toán Học kì 1 Trường Tiểu học Đặng Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sáng.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông?
2. Luyện tập: Cho HS làm bài tập số 4 trang 100 vở bài tập toán.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- Để tính được chu vi của hình vuông ghép bởi 4 viên gạch vuông ta phải biết gì?
- Hãy nêu cách tính cạnh hình vuông đó?
- Yêu cầu HS làm bài, GV hướng dẫn HS còn lúng túng
- Gọi HS lên bảng giải
- GV nhận xét, chốt bài đúng
* Củng cố: Muốn tính chu vi hình vuông ta phải biết gì? Nêu cách tính chu vi hình vuông?
* Chốt: Cách tính chu vi hình vuông
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Toán: Luyện tập
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt nội dung tiết học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tốt.
- HS nêu tên bài học sáng
- HS ghi tên bài
- 3, 4 HS nêu
- HS mở vở bài tập trang 100
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- Ta phải biết cạnh hình vuông
- Lấy cạnh của một viên gạch x 2 ( 20 x 2 )
- HS làm bài, HS lên bảng
Bài giải
Cạnh hình vuông ghép bởi 4 viên gạch men là:
20 x 2 = 40 (cm)
Chu vi hình vuông ghép bởi 4 viên gạch men là:
40 x 4 = 160 (cm)
Đáp số: 160 cm
- HS khác nhận xét, chữa
- Vài HS phát biểu
- HS mở SGK theo dõi GV hướng dẫn chuẩn bị bài.
Kế hoạch bài dạy
Môn: Hướng dẫn học
Thứ tư ngày... tháng... năm...
Tiết: Tuần: 18
Bài: Luyện từ và câu + Toán
I. Mục tiêu :
1. Luyện từ và câu: Củng cố một số kiến thức về từ chỉ đặc điểm và các mẫu câu, cách sử dụng dấu phẩy.
2. Toán: Củng cố, rèn kĩ năng tính chu vi của hình vuông.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’
14’
5’
* Giới thiệu bài:
- GVnêu mục tiêu tiết học
- GV ghi bảng tên bài
A. Luyện từ và câu
- Nêu tên bài học buổi sáng?
- GV ghi tên bài
1. GV hướng dẫn HS làm bài tập
1. Khoanh tròn chữ cái trước từ chỉ đặc điểm của anh Đom Đóm trong bài tập đọc
a) canh gác c) chuyên cần
b) nghỉ ngơi d) đèn lồng
2. Đọc những câu sau:
+ Thân hình bác thợ cày chắc nịch.
+ Những bông hoa hồng đỏ thắm trong nắng sớm.
+ Sương sớm dày đặc như một lớp màn trắng đục.
- Những câu trên có mô hình như thế nào? Khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
a) Mô hình Ai (cái gì, con gì) - làm gì?
b) Mô hình Ai(cái gì, con gì) - là gì?
c) Mô hình Ai (cái gì, con gì) - thế nào?
3. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau:
a) ếch con ngoan ngoãn chăm chỉ thông minh.
b) Bầu trời mùa thu xanh trong mát mẻ.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng
- GV chữa bài, nhận xét chốt bài đúng
* Củng cố: Nêu những từ chỉ đặc điểm mà em biết?
- Các câu trong bài tập 3 thuộc mẫu câu nào đã học? Nêu các từ chỉ đặc điểm trong các câu đó, em có nhận xét gì giữa các từ chỉ đặc điểm đó?
* Chốt: Nội dung kiến thức đã ôn trong bài tập trên.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Chính tả (Nghe - viết): Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (tiết 6)
- HS lắng nghe
- HS ghi tên bài
- HS nêu tên bài học sáng
- HS ghi tên bài
- HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS lên bảng
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh
- HS khác nhận xét, chữa bài
=> Lời giải:
1. c)
2. c)
- HS nêu từ chỉ đặc điểm
- HS phát biểu
- HS mở SGK theo dõi GV hướng dẫn chuẩn bị bài.
1’
14’
5’
B.Toán
- Nêu tên bài học buổi sáng?
- GV ghi tên bài
1. GV cho HS ôn luyện, củng cố lại kiến thức, kĩ năng chính trong tiết học sáng.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật?
2. Luyện tập: Cho HS làm bài tập số 4 trang 101 vở bài tập toán.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- GV vẽ hình và giảng cho HS hiểu thế nào là nửa chu vi hoặc cho HS nêu nửa chu vi là như thế nào? Từ đó GV hướng dẫn HS tìm chiều rộng hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài, GV hướng dẫn HS còn lúng túng
- Gọi HS lên bảng giải
- GV nhận xét, chốt bài đúng
* Củng cố: Nêu cách tìm nửa chu vi?
- Nêu cách tính chiều rộng, chiều dài hình chữ nhật
* Chốt: Cách tính nửa chu vi hình chữ nhật, cách tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Toán: Luyện tập chung
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt nội dung tiết học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tốt.
- HS nêu tên bài học sáng
- HS ghi tên bài
- HS mở vở bài tập trang
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS nêu:
+Nửa chu vi là 1 chiều dài + 1 chiều rộng
+ Chiều rộng = Nửa chu vi - chiều dài
- HS làm bài, HS lên bảng
Bài giải
a) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
200 : 2 = 100 (cm)
b) Chiều rộng hình chữ nhật là:
100 - 70 = 30 (cm)
Đáp số: 30 cm
- HS khác nhận xét, chữa
- HS mở SGK theo dõi GV hướng dẫn chuẩn bị bài.
kế hoạch bài dạy
Môn: Hướng dẫn học
Thứ năm ngày... tháng... năm...
Tiết: Tuần: 18
Bài: tập làm văn + Toán
I. Mục tiêu:
1. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I.
2. Toán: Củng cố, rèn kĩ năng tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’
14’
5’
* Giới thiệu bài:
- GVnêu mục tiêu tiết học
- GV ghi bảng tên bài
A. tập làm văn
- Nêu tên bài học buổi sáng?
- GV nêu yêu cầu và ghi đầu bài lên bảng: Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kì I.
1. Hướng dẫn HS phân tích đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì?
2. Hướng dẫn HS kể theo gợi ý:
1. Từ đầu năm học em đã chuẩn bị cho việc học tập thế nào?
2. Khi bước vào năm học em có gặp khó khăn ở môn học nào?
3. Em đã làm gì để vượt qua khó khăn đó?
4. Em đã đạt kết quả gì trong môn học đó?
5. Kết quả học tập của em trong học kì như thế nào?
6. Em có cảm nghĩ gì khi đạt kết quả đó?
- HS dựa vào các gợi ý để làm bài
- Gọi HS đọc bài
- GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS
* GV chốt lại cách viết đoạn văn ngắn
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Tập làm văn: Dặn HS chuẩn bị cho kiểm tra định kì
- HS lắng nghe
- HS ghi tên bài
- HS nêu tên bài học sáng
- HS ghi tên bài
- HS đọc đề bài
- HS nêu trọng tâm đề bài
- HS làm bài
- HS đọc bài làm
- HS nhận xét, chữa bài
- HS mở SGK theo dõi GV hướng dẫn chuẩn bị bài.
1’
14’
5’
B.Toán
- Nêu tên bài học buổi sáng?
- GV ghi tên bài
1. GV cho HS ôn luyện, củng cố lại kiến thức, kĩ năng chính trong tiết học sáng.
- Nêu cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật?
2. Luyện tập: Cho HS làm bài tập số 2 trang 102 vở bài tập toán.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài, GV hướng dẫn HS còn lúng túng
- Gọi HS lên bảng giải
- GV nhận xét, chốt bài đúng
* Củng cố: - Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
* Chốt: Cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật?
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Toán: Dăn HS chuẩn bị tốt cho kiểm tra định kì I.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt nội dung tiết học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tốt.
- HS nêu tên bài học sáng
- HS ghi tên bài
- HS mở vở bài tập trang
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- HS làm bài, HS lên bảng
Bài giải
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 = 80 (cm)
Chu vi hình vuông là:
21 x 4 = 84 (cm)
b) Chu vi hình vuông lớn hơn chu vi hình chữ nhật là:
84 - 80 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm
- HS khác nhận xét, chữa
- HS mở SGK theo dõi GV hướng dẫn chuẩn bị bài.
kế hoạch bài dạy
Môn: Hướng dẫn học
Thứ sáu ngày... tháng... năm...
Tiết: Tuần: 18
Bài: chữa bài kiểm tra: tiếng việt + toán
I. Mục tiêu:
1. Chính tả: Chữa bài kiểm tra đọc thầm và bài viết. Củng cố một số kiến thức qua bài kiểm tra định kì cuối học kì I.
2. Toán: Chữa bài kiểm tra định kì, HS nắm được kiến thức cần bổ sung qua bài kiểm tra.
3. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi chú
1’
14’
5’
* Giới thiệu bài:
- GVnêu mục tiêu tiết học
- GV ghi bảng tên bài
A. Tiếng việt
- Nêu tên bài học buổi sáng?
- GV ghi tên bài
1. Bài kiểm tra đọc (Đọc thầm và làm bài tập theo yêu cầu)
- Gọi HS đọc bài đọc
- Đọc từng câu hỏi và nêu ý trả lời đúng
- GV có thể hướng dẫn HS xác định đáp án đúng
* GV củng cố nội dung, kiến thức về đọc hiểu:
+ Cần đọc kĩ bài đọc
+ Đọc kĩ câu hỏi
+ Xác định đáp án đúng
* GV chốt kiến thức về luyện từ và câu qua bài kiểm tra đọc
2. Bài viết: Tập làm văn
- Nêu nội dung đề bài tập làm văn
- Hướng dẫn cách xác định yêu cầu cho đúng trọng tâm
- Chữa bài về:
+ Nội dung
+ Cách sắp xếp ý và dùng từ
+ Cách trình bày bài
* GV chốt kiến thức qua bài kiểm tra viết
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Tập đọc - Kể chuyện: Hai Bà Trưng
- HS lắng nghe
- HS ghi tên bài
- HS nêu tên bài học sáng
- HS ghi tên bài
- HS lắng nghe
- HS đọc từng câu hỏi và nêu đáp án đúng
- HS nghe, rút kinh nghiệm
- HS nêu nội dung bài tập làm văn
- HS chữa bài, rút kinh nghiệm
- HS nghe
- HS mở SGK theo dõi GV hướng dẫn chuẩn bị bài.
1’
14’
5’
B.Toán
- Nêu tên bài học buổi sáng?
- GV ghi tên bài
1. GV cho HS ôn luyện, củng cố lại kiến thức, kĩ năng chính trong bài kiểm tra.
- GV nêu kiến thức trong bài kiểm tra
- GV chốt nội dung kiến thức trong bài kiểm tra cần ghi nhớ, lưu ý.
2. Chữa bài kiểm tra:
- GV tổ chức cho HS chữa lần lượt từng bài
+ Nêu đề bài -> Cách xác định đáp án đúng hay cách giải bài, cách tính toán, ...
* GV củng cố kiến thức về số và phép tính, giải toán, ... cho HS
* GV cần chốt những kiến thức trọng tâm trong bài kiểm tra và một số kiến thức mà HS còn nhầm lẫn hoặc sai khi làm bài.
3. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
- Toán: Các số có bốn chữ số
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV chốt nội dung tiết học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tốt.
- HS nêu tên bài học sáng
- HS ghi tên bài
- HS nghe, ghi nhớ kiến thức
- HS chữa bài kiểm tra
- HS ghi nhớ kiến thức và rút kinh nghiệm khi làm bài
- HS mở SGK theo dõi GV hướng dẫn chuẩn bị bài.
File đính kèm:
- HUONG DAN HOC KI I.doc