BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I- Mục tiêu: Sau bài học HS nêu được:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp ; Thuật lại phong trào Đông du.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Phan Bội Châu.
- Phiếu học tập cho HS.
III-Các hoạt động dạy và học:
13 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Tuần 5 đến tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát.
- HS chỉ, lớp quan sát.
- 1HS trình bày, lớp theo dõi và nhận xét.
- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao,quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay saikhông thể ý chí chiến đấu của nhân dân.
- Minh hoạ người nông dân Hà - Tĩnh được cày bừa trên thử ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930 – 1931.
- Người nông dân không có ruộng cày, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, người dân hay bỏ việc làm đi nơi khác.
- Không hề xảy ra trộm cắp; các hủ tục lạc hậu như mê tín di đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ; nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung..
- Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm.
- Lớp trao đổi với nhau.
- PT Xô viết Nghệ – Tĩnh cho thấy tinh thần của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.
- Đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
TUẦN 9
Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày giảng: 13/10/2009(5A); 15/10/2009(5B)
Bài 9:Cách mạng mùa thu.
I.Mục tiêu: HS biết:
- Sự kiện tiêu biểu của CM tháng 8 ở nước ta là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn.
- Ngày 19/8 trở thành ngày CM tháng 8 ở nước ta. ý nghĩa lịch sử CM tháng 8.
- Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
II. Đồ dùng:
Hình SGK, ảnh tư liệu, phiếu HT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: 30p
1)Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu bài: Giới thiệu ca khúc “Người Hà Nội” của nhạc sĩ Nguyễn Thi.
- GV nêu nhiêm vụ:
? Nêu diễn biến tiêu biểu của khởi nghĩa 19/8/1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn?
? Nêu ý nghĩa của CM tháng 8/1945?
? Liên hệ các cuộc nổi dậy ở địa phương?
2)Hoạt động 2:Thời cơ cách mạng.
- GV yêu cầu lớp đọc phần chữ nhỏ.
? Theo em, vì sao Đảng ta lại XĐ đây là thời cơ ngàn năm có một cho CM Vệt Nam?
? Tình hình của dân tộc ta lúc này ntn?
*GVKL: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lênh tổng khởi nghĩa..Bác Hồ nói “Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháygiành cho được độc lập”tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội..
3)Hoạt động 3: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945.
- GV chia lớp làm 6 nhóm và yêu cầu:
? Hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19/8/1945?
*GVKL: Ngày 18/8/1945, cả Hà Nội xuất hiệnChiều 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng
4)Hoạt động 4: Liên hệ ở các địa phương.
? Nêu kết quả của việc giành chính quyền ở Hà Nội?
? Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì ở các địa phương khác sẽ ntn?
? Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động ntn đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
? Tiếp sau Hà Nội những nơi nào giành được chính quyền?
? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê em?
5)Hoạt động 5: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi.
- GV cho lớ trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi.
? Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng 8?
? Thắng lợi của Cách mạng tháng 8 có ý nghĩa ntn?
- GV nhận xét, chốt lại nguyên nhân và ý nghĩa.
C.Củng cố, dặn dò:: 2p
? Vì sao mùa thu 1945 được gọi là “mùa thu cách mạng” ?
? Vì sao 19/8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8/1945 ở nước ta?
- GV nhận xét giờ học.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Lớp suy nghĩ.
- Lớpđọc thầm..
- Vì từ 1940, Nhật, Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta, nên phải chớp lấy thời cơ này làm cách mạng.
- Chúng bị suy yếu rất nhiều.
- Lớp nhận xét.
- HS lần lượt trình bày trong nhóm.
- Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Chiều 19/8/1945, cuộ khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não của giặcsẽ gặp rất nhiều khó khăn.
- Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- Là: Huế 23/8; Sài Gòn 25/8; đến 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
- HS nêu.
- Lớp trao đổi với nhau sau đó trả lời..
Vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời có Đảng lãnh đạochớp được thời cơ ngàn năm có một.
Cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta..dân ta thoát khỏithực dân phong kiến.
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà chuẩn bị giờ sau.
TUẦN 10
Ngày soạn: 17/10/2009
Ngày giảng: 20/10/2009(5A); 22/10/2009(5B)
Bài 10 : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu được :
- Ngày 2 - 9 - 1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập.
- Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- Ngày 2 -9 trở thành ngày Quốc Khánh của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Em hãy thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 – 1945?
? Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào với dân tộc ta?
- GV nhận xét và cho điểm HS
B. Bài mới: 30p
1. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát các hình minh hoạ về ngày 2 - 9 - 1945 và yêu cầu HS nêu tên sự kiện lịch sử được minh hoạ.
- Trong giờ học này chúng ta cùng tim hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này của dân tộc trong bài Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
2. Hoạt động
*Hoạt động 1 : Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 - 1945
- Gv yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh minh hoạ của SGK hoặc sưu tầm được để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào 2 - 9 - 1945.
- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh của Hà Nội vào 2 - 9 - 1945.
- GV tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
- GVKL: ý chính về quang cảnh ngày 2/ 9/194
*Hoạt động 2 : Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
? Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta diễn ra như thế nào ?
- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
? Khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì ?
? Theo em, việc Bác dừng lại để hỏi nhân dân "Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ?" cho thấy tình cảm của người đối với nhân dân như thế nào ?
- GV kết luận những nét chính về diễn biến.
*Hoạt động 3 : Một số nội dung cơ bản tuyên ngôn độc lập.
- Gọi 2 HS đọc đoan trích của tuyên ngôn độc lập.
- Hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nội dung chính của đoạn trích bản tuyên ngôn độc lập.
- GV kết luận
*Hoạt động 4 : ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945.
? Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khắng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam ? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào ? Những việc đó tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta ? Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam?
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và kết luận.
C. Củng cố dặn dò: 2p
? Ngày 2 - 9 - 1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta ?
? Hãy phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2 - 9 -1945.
- GV nhận xét giờ học.
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Đó là ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- HS làm việc theo cặp. Lần lượt từng em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa cho nhau.
-
3 HS lên bảng thi tả.
- Cả lớp bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn nhất.
- HS làm việc theo nhóm.
- 3 nhóm cử 3 đại diện trình bày.
- HS cả lớp cùng nhận xét bổ xung ý kiến.
- Bác dừng lại để hỏi : "Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ?"
- Bác rất gần gũi, giản dị và vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân không nghe rõ được nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước nên Bác trìu mến hỏi : "Tôi nói đồng bào có nghe rõ không ?"
- 2 HS lần lượt đọc
- HS trao đổi với nhau để tìm hiểu nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập.
- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp. Cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS thảo luận nhóm để trả lời
- 2 nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
- Cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp.
- Một số HS trình bày.
- HS chuẩn bị bài sau.
TUẦN 10
Ngày soạn: 24/10/2009
Ngày giảng: 27/10/2009(5A); 29/10/2009(5B)
Bài 11 Ôn tập : Hơn tám mươi năm
Chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
I. Mục tiêu
Qua bài này, giúp HS nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đén năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Bảng thống kê các sự kiện đã học( từ bài 1 đến bài 10)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
? Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2 - 9 - 1945 ?
? Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ?
? Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2 - 9 - 1945 ?
B. Bài mới: 27p
1. Giới thiệu bài
? Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến cách mạng tháng 8 năm 1945 nhân dân ta tập chung thực hiện những nhiệm vụ gì ?
- GV giới thiệu và ghi nội dung bài.
2. Hoạt động
*Hoạt động 1 : Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung.
? Ngày 1 - 9 1858 xảy ra sự kiện lịch sử gì ?
? Sự kiện lịc sử này có nội dung cơ bản là gì ?
? Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì ? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó ? ...
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu trước lớp, HS khác bổ sung hoàn chỉnh ý kiến.
- HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu chuẩn bị của tiết trước.
- HS cả lớp cùng xây dựng để hoàn thành bảng thống kê như sau :
Nhận xét của ban giám hiệu
Nhận xét của tổ trưởng
File đính kèm:
- tuan 1 tuan 10 Dang Thi Thu.doc