I. Mục tiêu:
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo ).
- Biêt được nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Hình sgk phóng to.
- Tranh, ảnh tư liệu có liệu phản ảnh về sự phát triển kinh tế ở Việt Nam thời bấy giờ.
9 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Tuần 4 đến tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUÁÖN 4 *** & ***
Lịch sử Xã hội VN cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Lớp 5C Dạy thứ 2 ngày 21- 9 – 2009
Lớp 5D Dạy thứ 4 ngày 23 – 9 – 2009
Lớp 5A, 5B Dạy thứ 5 ngày 24 – 9 2009
I. Mục tiêu:
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội ( kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo ).
- Biêt được nền kinh tế - xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Hình sgk phóng to.
- Tranh, ảnh tư liệu có liệu phản ảnh về sự phát triển kinh tế ở Việt Nam thời bấy giờ.
III/ Hoạt động dạy học:
Thời gian
Phương pháp dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
10p
10p
9p
1p
:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
- Nhận xét
B. Bài mới:
Hoạt động 1
1/ Giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhdân ta thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta?
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN thời kỳ đó.
+ Đời sống công nhân, nông dân VN trong thời kỳ này.
Hoạt động 2
2/ Tổ chức HS thảo luận
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? Sau khi Pháp xâm lược những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta? Ai được hưởng nguồn lợi nhờ phát triển kinh tế?
+ Trước đây xã hội VN chủ yêu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ 20 xuất hiện thêm giai cấp mới nào? Đời sống của giai cấp công nhân và nông dân VN ra sao?
Hoạt động 3
3/ Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
4/ GV tổng hợp các ý kiến của HS nhấn mạnh thêm những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thếkỉ XX.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá tuyên dương.
- Bài sau: Tìm hiều về cụ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
-Mỗi lớp 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- HS lắng nghe.
HS lăng nghe.
HS học thuộc nội dung bài, chuẩn bị trước bài 5
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUÁÖN 5 *** & ***
Lịch sử ( Tiết 5 ) Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
Lớp 5C Dạy thứ 2 ngày 28 – 9 – 2009
Lớp 5D Dạy thứ 4 ngày 30 – 9 – 2009
Lớp 5A, 5B Dạy thứ 5 ngày 1- 10 - 2009
I. Mục tiêu:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thể kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp
- Biết Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thể kỉ XX.
- Biết Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp
- Kính trọng và biết ơn những nhà yêu nước như Phan Bội Châu
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu.
- Bản đồ Thế giới.
- Ảnh trong sgk phóng to..
III/ Hoạt động dạy học:
Thời gian
Phương pháp dạy họccc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
:
10p
8p
:
12p
1p
A. Kiểm tra bài cũ:
- Xã hội VN cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Nhận xét
B. Bài mới:
Hoạt động 1
1/ Giới thiệu bài:
+ Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân dân cả nước đã đứng lên kháng chiến chống Pháp nhưng tất cả các phong trào đều thất bại.
+ Đến thế kỉ XX hai nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã có khuynh hướng cứu nước mới.
- Giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phan Bội châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du.
+ Nêu ý nghĩa của phong trào Đông Du.
Hoạt động 2
2/ Cho HS thảo luận các ý kiến:
+ Những người yêu nước được đào tạo ở Nhật để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về hành động cứu nước.
+ Sự hưởng ứng của phong trào Đông Du của nhân dân trong nước, nhất là của những thanh niên yêu nước VN
Hoạt động 3
3/ Gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo luận:
- GV bổ sung:
+ Giới thiệu về Phan Bội Châu ( sgv )
- Cho HS tìm hiểu phong trào Đông Du.
- Nêu:Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
+ Tại sao Nhật thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
4/ Nhấn mạnh nội dung cơ bản và nêu một số vấn đề HS tìm hiểu:
+ Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng như thế nào tới phong trào cách mạng nước ta đầu thế kỉ XX?
+ Ở địa phương em có những di tích về Phan Bội Châu.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá tuyên dương.
- Bài sau: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- HS kiểm tra.
- Lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
HS lắng nghe.
HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Chuẩn bị trước bài 6
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
TUÁÖN 6 *** & ***
Lịch sử ( Tiết 6 ) Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Lớp 5C Dạy thứ 2 ngày 5 – 10 – 2009
Lớp 5D Dạy thứ 4 ngày 7 – 10 – 2009
Lớp 5A, 5B Dạy thứ 5 ngày 8 – 10 -2009
I. Mục tiêu:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
- Biết Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Biết nguyên nhân Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
- Kính trọng và yêu quí vị cha già kính yêu của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. - Bản đồ Hành chính Việt Nam
III/ Hoạt động dạy học:
Thời gian
Phương pháp dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
10p
7p
12p
1p
A. Kiểm tra bài cũ:
- Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Nhận xét
B. Bài mới:
Hoạt động 1
1/ Giới thiệu bài:
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- Yêu cầu HS nhắc lại những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra? Vì sao các phong trào đó bị thất bại?
+ Vào đầu thế kỉ XX nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Tìm hiểu gia đình quê hương Nguyễn Tất Thành.
+ Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành được biểu hiện ra sao?
Hoạt động 2
2/ Tổ chức HS thảo luận nhiệm vụ 1
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày........,quê...........,về cha và mẹ..........
+ Yêu nước thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp
+ Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các bậc tiền bối.
Gọi HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: Trước tình thế đó Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?
Hoạt dộng3
3/ Tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ 2 và 3
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Kết luận.
4/ Cho HS xác định thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ và ảnh bến cảng Nhà Rồng
- Cho HS thảo luận : Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá tuyên dương.
- Bài sau: Tìm hiểu về lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
- HS kiểm tra.
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS đọc sgk
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS xác định thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
File đính kèm:
- tu bai 46 CKT.doc