Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Học kì I (chuẩn)

Bài 1 : “BÌNH TÂY ĐẠI VƯƠNG NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

I/ Mục tiêu : Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

-Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).

-Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

-Trương định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

-Biết các đường phố, trường học, . ở địa phương mang tên Trương Định.

-Bản đồ hành chính Việt Nam.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Lịch sử lớp 5 - Học kì I (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới : +HĐ1 : Âm mưu của TDP và chủ trương của ta. . Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn, TDP có âm mưu gì ? . Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó ? . Trước âm mưu của TDP Đảng và chính phủ ta có chủ trương gì ? +HĐ 2 Diễn biến chiến dịch VB thu-đông 1947 -Chia nhóm 4 em, y/c : . Trình bày diễn biến chiến dịch VB thu-đông 1947. . Kết quả của chiến dịch ? +HĐ 3 : Ý nghĩa của chiến dịch VB thu-đông 1947 . Nêu ý nghĩa của chiến dịch VB thu-đông 1947 ? +KL: Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch lên VB, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. 3/ Củng cố, dặn dò : . Tại sao nói : VB thu-đông 1947 là mồ chôn giặc Pháp? -Chuẩn bị bài tiết sau. -Mở cuộc tấn công lên căn cứ Việt Bắc. -Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. -Trung ương Đảng dưới sự chủ trì của Chủ tịch HCM đã họp và quyết định : Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc. -Các nhóm đọc SGK và kết hợp với lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch VB thu-đông 1947. -Đại diện nhóm trình bày và chỉ lược đồ, lớp nhận xét, bổ sung. -Quân địch tấn công lên VB bằng lực lượng lớn và chia làm 3 đường. -Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công của chúng. Sau hơn 75 ngày chiến đấu, ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt gaim hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô -HS suy nghĩ, phát biểu. -Vì giặc Pháp bị đánh bại và chết nhiều vô kể vì thế có thể nói : VB thu-đông 1947 là mồ chôn giặc Pháp. Lịch sử : (Tuần 15) CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU-ĐÔNG 1950 I/ Mục tiêu : -Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ. +Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phóng 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. +Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. +Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy. +Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng -Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát 1 phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dụng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II/ Đồ dùng học tập : -Lược đồ chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới : +HĐ1 : Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu-đông 1950. . Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu -đông ? . Mục đích của việc mở chiến dịch ? +HĐ 2 Diễn biến, kết quả chiến dịch Biên giới thu-đông 1950. -Chia nhóm, y/c : . Hỏi thêm: Vì sao ta chọn Đông Khê là trận mở đầu cho chiến dịch ? +HĐ 3 : Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông -Y/c : . Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 +HĐ 4 : Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 và gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. -Giới thiệu hình 1, y/c : . Kể về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. 3/ Củng cố, dặn dò : . Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 với chiến dịch VB thu-đông 1947. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Pháp tăng cường lực lượng khoá chặt biên giới Việt- Trung cô lập căn cứ địa Việt Bắc. -Nhằm giải phóng 1 phần biên giới, củng cố và mở rộng căn cứ địa VB, khai thông đường liên lạc quốc tế với các nước XHCN. -Các nhóm đọc SGK và sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến, kết quả của chiến dịch. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. -Đông Khê là nơi quân địch tương đối yếu, nhưng là vị trí quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng-Lạng Sơn. -Thảo luận nhóm đôi, trả lời. -Căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng. Từ đây ta nắm quyền chủ động trên chiến trường. -Làm việc cá nhân, xem hình minh hoạ và nói rõ suy nghĩ của mình về hình ảnh BH trong chiến dịch -Vài HS kể. -Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Chiến dịch VB thu-đông 1947 địch tấn công ta, ta đánh lại và dành chiến thắng. Lịch sử : (Tuần 16) HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I/ Mục tiêu : -Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh : +Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. +Nhân dân đẩy mạnh sx lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. +Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II/ Đồ dùng học tập : -Ảnh tư liệu. -Phiếu học tập. -Hình trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới : +HĐ1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) -Y/c : +KL: Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. -Để thực hiện nhiệm vụ này cần : +Phát triển tinh thần yêu nước. +Đẩy mạnh thi đua. +Chia ruộng đất cho nông dân. +HĐ 2 Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. -Chia nhóm, y/c : . Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá – giáo dục thể hiện ntn ? . Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến. +HĐ 3 : Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ I . Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào ? . Đại hội nhằm mục đích gì ? . Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn ? . Kể về chiến công của 1 trong 7 tấm gương anh hùng trên. 3/ Củng cố, dặn dò : -Y/c : -Chuẩn bị bài tiết sau Ôn tập cuối học kì I. -QS hình 1 và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra cho cách mạng. Điều kiện để thực hiện nhiệm vụ trên. -Các nhóm thảo luận và TLCH : -Sự lớn mạnh của hậu phương : +Đẩy mạnh sx lương thực, thực phẩm. +Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. HS tích cực học tập vừa tham gia sx. +XD được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến. -Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của, có sức mạnh chiến đấu cao. -Ngày 1 - 5 – 1952 -Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. -HS kể. -Một số HS trình bày trước lớp theo thông tin đã sưu tầm. -Vài HS đọc bài học. Lịch sử : (Tuần 17) ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : -Hệ thống những kiến thức lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. II/ Đồ dùng học tập : -Bản đồ hành chính VN. -Các hình minh hoạ trong SGK. Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên Giới 1950. -Các bông hoa ghi câu hỏi. -Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới : +HĐ1 : Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1952. - Chia nhóm, y/c : -GV nhận xét, thống nhất lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1952. +HĐ 2 Trò chơi “Hái hoa dân chủ” -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” nhằm ôn lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn từ 1945-1952. -H/dẫn cách chơi và luật chơi, y/c : -Mỗi đội chỉ bốc thăm và trả lời câu hỏi 1 lần, lượt sau đến đội khác. -Đội chiến thắng là đội giành được nhiều điểm nhất. +Các câu hỏi của trò chơi : . Vì sao nói : Ngay sau CM Tháng Tám, nước ta trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ? . Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói, nạn dôt là “giặc đói, giặc dốt” ? . 3/ Củng cố, dặn dò : -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị tốt. -Chuẩn bị bài tiết sau Ôn tập. -Các nhóm lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1952 vào giấy khổ to. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. -Cả lớp chia thành 4 đội. -Cử 1 bạn dẫn chương trình. -Cử 3 bạn làm giám khảo. -Lần lượt 4 đội cử đại diện lên hái hoa, đọc CH và thảo luận để trả lời. Ban giám khảo nhận xét, đúng thì được 10 điểm, sai 3 đội còn lại có quyền trả lời. -4 đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh giành được quyền trả lời. Lịch sử : (Tuần 18) ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt) I/ Mục tiêu : -Hệ thống những kiến thức lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. II/ Đồ dùng học tập : -Bản đồ hành chính VN. -Các hình minh hoạ trong SGK. -Lược đồ các chiến dịch Việt Bắc 1947, Biên Giới 1950. -Phiếu học tập của HS. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới : +HĐ1 : Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1952. - Chia nhóm, y/c : -GV nhận xét, thống nhất lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1952. +HĐ 2 Ôn lại BT và kiến thức đã học -Y/c : 3/ Củng cố, dặn dò : -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS đã chuẩn bị tốt. -Chuẩn bị bài tiết sau Thi cuối kì I -Các nhóm lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1952 vào giấy khổ to. -Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. -HS ôn và làm lại các BT trong VBT -Trả lời các câu hỏi : +Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. +Tuyên ngôn Độc lập. +Vượt qua tình thế hiểm nghèo. +Chiến thắng Biên giới Thu – Đông 1950. +Phong trào chống Pháp của Trương Định +Đảng Cộng sản VN ra đời. +Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Địa Lí : KIỂM TRA CUỐI KÌ I Lịch sử : (Tuần 18) XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I/ Mục tiêu : - II/ Đồ dùng học tập : -Bản đồ hành chính VN. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới : +HĐ1 : +KL: +HĐ 2 -Chia nhóm, y/c : +HĐ 3 : 3/ Củng cố, dặn dò : -Y/c : -Chuẩn bị bài tiết sau. -Các nhóm thảo luận và TLCH : Lịch sử : (Tuần 11) XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I/ Mục tiêu : - II/ Đồ dùng học tập : -Bản đồ hành chính VN. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới : +HĐ1 : +KL: +HĐ 2 -Chia nhóm, y/c : +HĐ 3 : 3/ Củng cố, dặn dò : -Y/c : -Chuẩn bị bài tiết sau. -Các nhóm thảo luận và TLCH :

File đính kèm:

  • docLich su Lop 5 du ca hoc ki I Chuan KTKN.doc