I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
- Mỗi người đều có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra QĐ và thực hiện QĐ của mình.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. Tài liệu và phương tiện
- BT1 viết sẵn trên bảng phụ.
- Thẻ màu dùng cho HĐ 3 tiết 1.
20 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 3 - Trường Tiểu Học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2 :
- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết : tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa theo mẫu
- GV chấm .
Bài 4 : HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và tự làm .
Hoạt động cá nhân
- HS tự làm bài vào vở
- HS trả lời , HS khác nghe và nhận xét
- HS nêu yêu cầu , tự làm
- 2 HS lên bảng chữa bài , HS dưới lớp đổi vở kiểm tra bài của nhau .
-HS làm bài theo mẫu .
- HS làm vào vở nháp, kiểm tra kết quả, đánh giá bài làm của bạn.
- 1 HS lên bảng khoanh vào chữ có câu trả lời đúng, nêu phương án lựa chọn của mình, giải thích cách làm:
+ Tính S hình chữ nhật , S nhà , S ao sau đó tính S phần đất còn lại .
B. Củng cố dặn dò (2’)
- Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học .
KHOA HỌC
Tiết 6: Từ lúc sinh ra đến tuổi dậy thì
I. Muùc tieõu:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
- Neõu moọt soỏ ủaởc ủieồm chung cuỷa treỷ em ụỷ tửứng giai ủoaùn : dửụựi 3tuoồi,tửứ 3 ủeỏn 6 tuoồi, tửứ 6 ủeỏn 10 tuoồi.
- Neõu ủaởc ủieồm vaứ taàm quan troùng cuỷa tuoồi daọy thỡ ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi vụựi moói con ngửụứi.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
Thoõng tin vaứ hỡnh trang 14,15 SGK.
HS sửu taàm aỷnh chuùp baỷn thaõn luực coứn nhoỷ hoaởc aỷnh cuỷa treỷ em ụỷ caực lửỷa tuoồi khaực nhau.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc: (36’)
1. Kieồm tra baứi cuừ (4’)
- Gv ủaởt caõu hoỷi baứi trửụực, Hs traỷ lụứi
2. Baứi mụựi (32’)
A. Giụựi thieọu baứi (2’)
Hẹ 1:
* Muùc tieõu: HS neõu ủửụùc tuoồi vaứ ủaởc ủieồm cuỷa em beự trong aỷnh ủaừ sửu taàm ủửụùc
GV cho HS ủem aỷnh cuỷa mỡnh hoaởc aỷnh ủaừ sửu taàm ủửụùc leõn giụựi thieọu trửụực lụựp theo yeõu caàu:
+ Em beự maỏy tuoồi vaứ ủaừ bieỏt laứm gỡ?
GV nhaọn xeựt boồ sung theõm.
( ẹaõy laứ em beự luực mụựi 2 tuoồi, 4 tuoồi)
Hẹ 2: Troứ chụi” Ai nhanh, ai ủuựng”
* Muùc tieõu: HS neõu ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm chung cuỷa treỷ em tửứng giai ủoaùn.
- GV neõu yeõu caàu troứ chụi
- GV phoõỷ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi.
- GV nhaọn xeựt tuyeõn dửụng nhoựm thaộng cuoọc.
Hẹ 3
* Muùc tieõu: HS neõu ủửụùc ủaởc ủieồm vaứ taàm quan troùng cuỷa tuoồi daọy thỡ ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi cuỷa moói con ngửụứi.
GV yeõu caàu HS laứm vieọc caự nhaõn.
- Taùi sao noựi tuoồi daọy thỡ coự taàm quan troùng ủaởc bieọt ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi cuỷa moói con ngửụứi?
- GV nhaọn xeựt keỏt luaọn.
B. Cuỷng coỏ, daởn doứ (2’)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- HS leõn baỷng giụựi thieọu aỷnh theo yeõu caàu.
- HS laộng nghe
- Caực nhoựm chuaồn bũ moọt baỷng con vaứ phaỏn vieỏt hoaởc buựt vieỏt baỷng.
- Caực nhoựm tieỏn haứnh thaỷo luaọn khi nghe tớn hieọu thỡ dửứng laùi.nhoựm naứo nhanh ủuựng thỡ thaộng cuoọc.
-Hs ủoùc caực thoõng tin trang 15 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi
- HS traỷ lụứi
- HS veà nhaứ chuaồn bũ tieỏt sau.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 09 năm 2008
KỸ THUẬT
Tiết 3: Thêu dấu nhân
I. Muùc tieõu : HS caàn phaỷi
- Bieỏt caựch theõu daỏu nhaõn
- Theõu ủửụùc caực muừi theõu daỏu nhaõn ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
- Yeõu thớch,tửù haứo vụựi saỷn phaồm laứm ủửụùc.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Maóu theõu daỏu nhaõn, moọt maỷnh vaỷi traộng, kim khaõu, chổ theõu, buựt maứ, thửụực keỷ, keựo, khung theõu.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: (36’)
1. Giụựi thieọu baứi: (1’)
Hẹ 1.Quan saựt,nhaọn xeựt maóu (12’)
Gvgiụựi thieọu maóu theõu daỏu.
Y/c Hs quan saựt,nhaọn xeựt
GV keõựt luaọn
Hẹ 2: HD thao taực kú thuaọt (21’)
- Hửụựng daón HS ủoùc muùc 2 SGK
- GV ủaởt caõu hoỷi
+ Neõu caựch vaùch daỏu ủửụứng theõu daỏu nhaõn?
GV hửụựng daón neõu caựch baột ủaàu theõu
- GV quan saựt, uoỏn naộn
- GV cho HS thửùc haứnh theõu treõn giaỏy oõ li.
- GV theo doừi giuựp ủụừ.
2. Cuỷng coỏ - daởn doứ: (3’)
Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc
HS nhaọn xeựt veà ủaởc ủieồm cuỷa ủửụứng theõu daỏu nhaõn ụỷ maởt phaỷi vaứ maởt traựi cuỷa ủửụứng theõu.
- HS nhaộc laùi.
- HS ủoùc.
- HS laộng nghe
-1HS leõn baỷng thửùc hieọn laùi caực bửụực baột ủaàu theõu theo thửự tửù.
- HS quan saựt hỡnh 5 SGK vaứ neõu caựch keỏt thuực ủửụứng theõu daỏu nhaõn.
- Hs leõn baỷng thửùc hieọn bửụực theõu keỏt thuực.
- HS thửùc haứnh
- HS veà nhaứ chuaồn bũ cho tieỏt sau thửùc haứnh.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 6 : Luyện tập tả cảnh (tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
- Biết chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành 1 đoạn văn miêu tả chân thực.
- HS yêu thích cảnh vật trong thiên nhiên.
II .Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa- BT1
III .Hoạt động dạy và học (38’)
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS đọc dàn bài đã hoàn thành ở tiết trước-NX ,cho điểm
B. Dạy bài mới (32’)
HĐ1: Giới thiệu bài : (1’)
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Bài 1 SGK tr. 34:
- Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
+ XĐ nội dung mỗi đoạn?
+ Em có thể viết những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên?
Lưu ý phần viết thêm còn phụ thuộc rất nhiều vào những câu có sẵn, cần bám sát nội dung.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm, khen những bài viết hay
Bài 2: SGK tr. 34
- NX - cho điểm
- 1 HS đọc bài tập số 1 - xác định yêu cầu
- tả quang cảnh sau cơn mưa
+ HS thảo luận nhóm nêu nội dung từng đọan
Giới thiệu cơn mưa rào:ào ạt tới rồi tạnh ngay
+ Học sinh nêu nhiều cách viết thêm khác nhau
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài làm. Lớp NX, bổ sung
- HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn,
viết đoạn văn dựa vào 1 phần dàn ý bài tả cơn mưa trước.
- Cả lớp NX , cho điểm, bình bài hay nhất
C. Củng cố dặn dò (3’)
- NX tiết học.
- HS nào chưa xong , tự hoàn thành tiếp.
- Quan sát trường học và ghi chép chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh trường học – Tuần 4
TOÁN
Tiết 15 : Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập và củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số (Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó )
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài 3.
III. Các hoạt động dạy học: (37’)
A. Bài mới (35’)
HĐ1: Giới thiệu bài (2’)
HĐ2: Ôn tập (13’)
Bài toán 1 :
-Yêu cầu HS nêu đề bài
- Hỏi: Tỷ số của hai số là số nào ? Tổng số của hai số là số nào? Hiệu số của hai số là số nào? Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỷ
- Gọi HS lên chữa bài .
Bài toán 2 : Thực hiện tương tự.
HĐ3 : Luyện tập (20’)
Bài 1 : Cho HS tự làm bài rồi chữa
- GV chấm .
Bài 2 : HS đọc đề bài , nêu yêu cầu và tự làm .
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài giải
- GV chấm
Bài 3 : Yêu cầu HS biết tính chiều dài , chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bàng cách đưa bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số, từ đó tính S hình chữ nhật và lối đi.
Hoạt động cá nhân
- HS làm bài vào vở nháp .
- HS trả lời , HS khác nghe và nhận xét
- HS nêu yêu cầu , tự làm
- 2 HS lên bảng chữa bài , HS dưới lớp đổi vở kiểm tra bài của nhau
- HS làm bài vào vở : vẽ sơ đồ rồi trình bày
- HS khác chú ý nghe và nhận xét .
- HS tự làm bài , nêu cách giải (HS có thể tính gộp)
B. Củng cố dặn dò: (3’)
- Chốt lại những kiến thức vừa ôn .
- Tuyên dương những HS làm việc tích cực trong giờ học
LỊCH SỬ
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu
- HS biết cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học (35’)
A. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không?
B. Bài mới : ( 30’)
HĐ1: (10’)
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- Tơ nốt.
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
HĐ2: (14’)
- GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
+ ý nghĩa của cuộc phản công ?
HĐ3: GV chốt ý chính kết hợp sử dụng bản đồ (6’)
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả:
+ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
+ Cho lập căn cứ kháng chiến.
+Thời gian, hành động của Pháp; tinh thần chống Pháp của phái chủ chiến.
+Thể hiện lòng yêu nước...
- Lớp, GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò : (2’)
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài.
- HS nhắc lại kết luận SGK.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
MỸ THUẬT
Tiết 3: Vẽ tranh đề tài “trường em”
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm , chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em.
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôI trườg của mình.
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên
SGK, SGV.
Một số tranh ảnh về nhà trường .
Tranh ở bộ ĐDDH.
Học sinh
SGK.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học: (35’)
1. Bài mới: (32’)
2 .Giới thiệu bài: (1’)
HĐ 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài (10’)
GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường
+ Khung cảnh chung của nhà trường.
+ Hình dáng của cổng trường, sân trường, dãy nhà, hàng cây
+ Kể tên một số hoạt động ở trường.
+ Chọn một số hoạt động cụ thể để vẽ tranh.
- Gv cho HS xem hình tham khảo ở SGK, ĐDDH và gợi ý cách vẽ
HĐ 2 : Thực hành (17’)
- GV theo dõi giúp đỡ thêm
- GV động viên khuyến khích HS những HS vẽ chậm.
HĐ 3 :Nhận xét, đánh giá (4’)
- GV cho HS nhận xét bài vẽ với nhau.
- GV nhận xét khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
3. Củng cố- dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học
-HS chú ý lắng nghe.
- HS tự nêu một số đề tài.
+ Phong cảnh trường
+ Gìơ học trên lớp
+ Cảnh vui chơi ở sân trường
+ Lao động ở vườn trường
- HS theo dõi nắm chắc cáh vẽ.
- HS thực hành vẽ.
- HS hoàn thành bài tập tại lớp.
- HS nhận xét bài vẽ .
- HS chuẩn bị tiết sau.
File đính kèm:
- njnjk.doc